Các Doanh Nghiệp Xuất Khẩu Cà Phê Việt Nam

Các Doanh Nghiệp Xuất Khẩu Cà Phê Việt Nam

Ngày 29/10, Hiệp hội Cà phê - Ca cao Việt Nam (VICOFA) cho biết đã có báo cáo kim ngạch xuất khẩu cà phê Việt Nam niên vụ 2023 - 2024. Đáng chú ý, một tên tuổi nổi tiếng trong ngành cà phê Việt Nam là Tập đoàn Trung Nguyên chỉ xếp hạng thứ 16 với giá trị xuất khẩu 114 triệu USD.

Ngày 29/10, Hiệp hội Cà phê - Ca cao Việt Nam (VICOFA) cho biết đã có báo cáo kim ngạch xuất khẩu cà phê Việt Nam niên vụ 2023 - 2024. Đáng chú ý, một tên tuổi nổi tiếng trong ngành cà phê Việt Nam là Tập đoàn Trung Nguyên chỉ xếp hạng thứ 16 với giá trị xuất khẩu 114 triệu USD.

- Mẫu hợp đồng xuất khẩu cà phê

Hợp đồng này xác nhận việc mua và bán mặt hàng Cafe tại Việt Nam giữa:

Địa chỉ: [địa chỉ doanh nghiệp]

Điện thoại: [số điện thoại]  Telex: [số telex]   Fax: [số fax]

Được đại diện bởi ông(bà): [họ và tên] Chức vụ: [chức vụ]

Dưới đây được gọi là: Bên mua. Và:

Địa chỉ: [địa chỉ doanh nghiệp]

Điện thoại: [số điện thoại]  Telex: [số telex]   Fax: [số fax]

Được đại diện bởi ông(bà): [họ và tên] Chức vụ: [chức vụ]

Hai bên mua và bán trên đây đã đồng ý mua và bán mặt hàng dưới đây theo những điều kiện sau:

1. Tên hàng: Café Chè - Coffea Arabica Việt Nam

Theo TCVN 4193 - 2000 (Tổng cục đo lường chất lượng VN)

Kiểm tra chất lượng: tại cơ sở sản xuất của người bán do nhà sản xuất tự kiểm tra, tự chịu mọi chi phí kiểm tra và phải có giấy chứng nhận phẩm chất.

Giá dung sai: USD 1,000,000 ± 3%.

Kiểm tra số lượng: Tại nơi gửi hàng có đại diện bên bán và bên mua. Giấy chứng nhận số lượng do bên bán ban hành và có giá trị hiệu lực tham khảo.

Bao bì: 60kg trong bao tải đay, tiêu chuẩn xuất khẩu

4. Giá cả: USD 1,000/MT CIF, cảng Kobe, Nhật Bản, Incoterms 2000.

Thời gian giao hàng: 1000MT trong tháng [THÁNG] [NĂM]

Điều kiện cơ sở giao hàng: CIF, cảng Kobe, Nhật Bản, Incoterms 2000.

Cảng bốc hàng: Cảng Hải Phòng, Việt Nam.

Cảng dỡ hàng: Cảng Kobe, Nhật Bản.

Thông báo về việc xếp hàng: người bán có nghĩa vụ thông báo với người mua về việc đã hoàn thành nghĩa vụ giao hàng.

Thanh toán bằng thư tín dụng trả ngay không hủy ngang.

Người mua sẽ mở 01 thư tín dụng trả ngay không hủy ngang tại Ngân hàng [TÊN NGÂN HÀNG], Nhật bản thông qua Ngân hàng Ngoại Thương, Việt Nam cho bên bán hưởng lợi.

Thư tín dụng được mở trước ngày giao hàng ít nhất 45 ngày.

Thư tín dụng được thanh toán ngay khi người hưởng lợi xuất trình bộ chứng từ giao hàng sao:

- Bộ gốc đầy đủ 3/3 vận đơn đường biển hoàn hảo, ghi rõ “hàng đã bốc” theo lệnh của Ngân hàng phát hành, thông báo cho người mua.

- 03 bản hóa đơn thương mại đã ký.

- 03 bản gốc giấy chứng nhận số lượng, chất lượng do một số cơ quan giám định có uy tín tại Việt Nam xác nhận.

- 03 bản chứng nhận xuất xứ do VCCI phát hành.

Thông báo giao hàng trong đó chỉ rõ số Hợp đồng, Thư tín dụng, hàng hóa, số lượng, chất lượng, tên tàu, tên người chuyên trở, cảng bốc hàng, cảng dỡ hàng…

Bất kỳ tranh cãi, bất hòa hay khiếu nại nào phát sinh từ hoặc liên quan đến hợp đồng này mà hai bên mua bán không thể hòa giải, thương lượng được, cuối cùng sẽ được đưa ra giải quyết tại “Trung tâm Trọng tài Quốc Tế Việt Nam theo Quy tắc tố tụng trọng tài của Trung tâm này”.

Hợp đồng này sẽ được áp dụng theo luật pháp của Singapore.

Hợp đồng này áp dụng những điều bất khả kháng được dẫn chiếu tới văn bản của Phòng thương mại Quốc Tế (ấn phẩm của ICC số 421).

Việc kiểm định, giám sát tại nhà máy nhà kho về chất lượng, trọng lượng, số lượng bao, tình trạng bao gói của số Caffea Rubusta gốc Việt Nam này sẽ do “Công ty cổ phần giám định Vinacontrol” tại Việt Nam đảm nhiệm, phí tổn kiểm định sẽ do bên bán chịu.

Tất cả những thuật ngữ thương mại dùng cho hợp đồng này sẽ được diễn giải theo ấn phẩm “Thuật ngữ thương mại” (Tác giả: Michael B.Smith & Merritt R.Blakeslee - NXB Chính trị Quốc gia - 2001)

Hợp đồng bán hàng này được ký kết tại [địa điểm] vào ngày [ngày, tháng, năm], hợp đồng này được lập thàng 04 bản: 02 bản bằng tiếng Anh, 02 bản bằng tiếng Việt. Mỗi bên giữ 02 bản: 01 bản tiếng Anh và 01 bản tiếng Việt.

BÊN MUA                        BÊN BÁN

(Đại diện ký tên)              (Đại diện ký tên)

Xem thêm: Dịch vụ luật sư hợp đồng của Công ty Luật TNHH Everest

- Hướng dẫn làm hợp đồng xuất khẩu cà phê

- Phần đầu thông tin của các bên tham gia ký kết hợp đồng thì yêu cầu ghi đầy đủ thông tin, dữ liệu giống như những giấy tờ gốc có liên quan.

Tên của sản phẩm xuất khẩu là cà phê tùy thuộc vào bên mua yêu cầu đồng thời cung cấp đầy đủ thông tin về quy cách của sản phẩm vào phần quy cách trong hợp đồng. Số lượng của sản phẩm sẽ tùy thuộc vào nhu cầu của bên mua. Về phần đóng gói hàng hóa cũng cần phải ghi rõ ràng cách đóng gói và vật liệu đóng gói là gì.

Về cách giao hàng thì có thể chia số lượng hàng hóa ra để vận chuyển, hai bên thương lượng về số lượng mỗi lần vận chuyển. Giá cả  vận chuyển cũng là một phần quan trọng. Các bên tham gia hợp đồng sẽ thỏa thuận mức giá phù hợp với giá cả của thị trường. Hình thức thanh toán bằng thư tín dụng ngay không hủy ngang.

Trước khi giao hàng thì người mua có quyền kiểm tra lại hàng hóa, nếu có vấn đề gì sẽ báo lại cho bên xuất khẩu

Vấn đề bảo hiểm sẽ do bên mua chịu.

Khi hai bên có xảy ra tranh chấp trong quá trình thực hiện có thể tự hòa giải nhưng khi không thể hòa giải được thì có thể đưa ra giải quyết tại Tòa án hoặc Trọng tài. Khi giải quyết bằng hình thức trọng tài thì cần ghi rõ tên trọng tài và cơ quan trọng tài.

Những điều kiện về giao hàng thì hai bên cần làm rõ thời gian xếp hàng hóa khi giao hàng ở cảng; mọi loại thuế tại cảng sẽ do bên nào chịu. Đồng thời cũng phải tuân thủ theo những quy định về thuê tàu tại cảng.

Điều luật áp dụng cũng cần phải được đề đến trong bản hợp đồng. Các bên có thể tự do thỏa thuận pháp luật áp dụng đối với hàng hóa trong hợp đồng.

Khi soạn thảo hợp đồng cần lưu ý về hình thức và các điều khoản trong hợp đồng phải đúng theo quy định của pháp luật. Cần viết chính tả, đối với bản tiếng Anh cần dùng đúng thuật ngữ chuyên ngành để tránh sai sót dẫn đến những tranh chấp hay có những hành vi vi phạm hợp đồng.

Xem thêm: Dịch vụ pháp lý trong lĩnh vực thương mại của Công ty Luật TNHH Everest

3- Khuyến nghị của Công ty Luật TNHH Everest

[a] Bài viết Mẫu hợp đồng xuất khẩu cà phê được chuyên gia của Công ty Luật TNHH Everest thực hiện nhằm mục đích nghiên cứu khoa học hoặc phổ biến kiến thức pháp luật, hoàn toàn không nhằm mục đích thương mại.

[b] Bài viết Mẫu hợp đồng xuất khẩu cà phê có sử dụng những kiến thức hoặc ý kiến của các chuyên gia được trích dẫn từ nguồn đáng tin cậy. Tại thời điểm trích dẫn những nội dung này, chúng tôi đồng ý với quan điểm của tác giả. Tuy nhiên, quý vị chỉ nên coi đây là những thông tin tham khảo, bởi nó có thể chỉ là quan điểm cá nhân người viết.

[c] Trường hợp cần giải đáp thắc mắc về vấn đề có liên quan, hoặc cần ý kiến pháp lý, hoặc thuê luật sư tư vấn cho vụ việc cụ thể, Quý vị vui lòng liên hệ với luật sư, chuyên gia của Công ty Luật TNHH Everest qua Tổng đài tư vấn pháp luật: (024) 66 527 527, E-mail: [email protected].

Đứng thứ 2 thế giới về sản lượng xuất khẩu cà phê qua nhiều năm liền, Việt Nam luôn được các quốc gia trên thế giới ngưỡng mộ bởi chất lượng cà phê tuyệt hảo. Đây là xứ sở của những sản phẩm cà phê có hương vị đặc biệt. Theo thống kê, các sản phẩm cà phê của Việt Nam hiện đã được xuất khẩu đến hơn 80 quốc gia và vùng lãnh thổ, chiếm 14,2% thị phần xuất khẩu cà phê nhân toàn cầu (chỉ sau Brazil).

Việt Nam là quốc gia xuất khẩu cà phê đứng thứ 2 thế giới

Hiện nay, cả nước ta có 97 cơ sở chế biến cà phê nhân cho công suất 1.503 triệu tấn/ năm; 160 cơ sở chế biến cà phê rang xay, 8 cơ sở chế biến cà phê hòa tan và 11 cơ sở chế biến cà phê phối trộn và không ngừng phát triển, mở rộng thêm trong thời gian tới. Nhất là khi những ưu đãi về thuế quan đối với cà phê chế biến từ các Hiệp định Thương mại Tự do mà Việt Nam đã ký kết, ngày càng nhiều doanh nghiệp bắt đầu quan tâm, đầu tư vào hoạt động chế biến, xuất khẩu cà phê. Điều này góp phần nâng cao giá trị gia tăng cho sản phẩm nói riêng và kim ngạch xuất khẩu của toàn ngành nói chung.

Cà phê là mặt hàng xuất khẩu chủ lực của Việt Nam, chiếm 3% GDP cả nước. Trong những năm qua, dù kinh tế thế giới có nhiều thời điểm gặp khó khăn, xuất khẩu cà phê của Việt Nam vẫn duy trì được tốc độ tăng trưởng rất đáng kể đạt 8,2%/năm với kim ngạch bình quân 3,13 tỷ USD/năm giai đoạn 2011 – 2018, chiếm 15% tổng kim ngạch xuất khẩu nông sản cả nước với sản phẩm xuất khẩu chủ lực là cà phê nhân (Green Bean) ở dạng đã sơ chế sau khi đã được thu hoạch (Mã HS 0901)

EU là thị trường tiêu thụ nhiều nhất cà phê Việt Nam, chiếm 40% trong tổng lượng và 38% về tổng kim ngạch xuất khẩu cả nước. Tiếp đến là Đông Nam Á, chiếm 13% tổng lượng và tổng kim ngạch. Cà phê Robusta của nước ta chiếm lĩnh thị trường toàn cầu về sản lượng ở vị trí dẫn đầu và đứng ở vị trí thứ hai đối với xuất khẩu cà phê nhân, chỉ sau Bra-xin. Còn các sản phẩm cà phê rang xay và hòa tan của Việt Nam đã chiếm tỷ trọng 9,1% thị phần thế giới.

Trong 6 tháng đầu năm 2020, Đức, Hoa Kỳ và Italia tiếp tục là ba thị trường tiêu thụ cà phê lớn nhất của Việt Nam với thị phần lần lượt là 14,3% (đạt 228,1 triệu USD), 9% (đạt 142,9 triệu USD) và 7,8% (đạt 124,5 triệu USD). Giá trị xuất khẩu cà phê tăng mạnh tại các thị trường: Ba Lan (tăng 53,7%, đạt 23,5 triệu USD), Bỉ (tăng 20,1%, đạt 74,8 triệu USD) và Nhật Bản (tăng 18,2%, đạt 103,1 triệu USD).

Năm 2020 dù có nhiều biến động nên giá trị sản lượng cà phê xuất khẩu có phần sụt giảm. Theo số liệu từ Tổng cục Hải quan, xuất khẩu cà phê Robusta trong tháng 5 đạt 109.5 nghìn tấn, giảm 14.5% về lượng, giảm 14.4% về trị giá so với tháng 5/2019. Giá xuất khẩu bình quân cà phê Robusta trong 5 tháng đầu năm 2020 chạm mốc 1,482 USD/ tấn.

Theo báo cáo mới nhất của USDA (Bộ Nông nghiệp Hoa Kì), sản lượng cà phê của Việt Nam vụ mùa 2020-2021 dự báo đạt 30,2 triệu bao, giảm 1,1 triệu bao so với vụ mùa năm ngoái. Diện tích canh tác không thay đổi với hơn 95% sản lượng là cà phê Robusta. Ngoài tình hình dịch bệnh Covid-19 diễn biến phức tạp thì việc giá cà phê thấp khiến nông dân không mấy mặn mà trong việc chi tiêu mạnh tay trong việc tưới tiêu, do đó làm giảm năng suất cà phê.

“Tự hào người Việt, sản phẩm ưu việt” – Kapha thổi hồn vào từng hạt cà phê như bản trường ca trải qua nhiều thập niên được viết lên bởi những chuyên gia tâm huyết, cống hiến suốt cuộc đời cho niềm đam mê cà phê. MC Fam – Một thương hiệu được khai sinh từ Kapha, là thành quả sau nhiều năm nghiên cứu nhằm đáp ứng xu hướng mới của những người sành điệu cà phê từ gu Việt đến gu Phương Tây.

Để biết thêm thông tin chi tiết về các dòng sản phẩm cà phê của thương hiệu MC Fam Coffee, vui lòng liên hệ chúng tôi qua Email: [email protected] hoặc Hotline: 090 871 2020.

Để tạo điều kiện cho doanh nghiệp xuất khẩu cà phê sang khu vực Bắc Âu, Thương vụ Việt Nam tại Thụy Điển xin giới thiệu danh sách các doanh nghiệp nhập khẩu cà phê tại khu vực này.

Nguồn: Thương vụ Việt Nam tại Thụy Điển