Hội Thi Báo Cáo Viên Tuyên Truyền Viên Giỏi Năm 2023

Hội Thi Báo Cáo Viên Tuyên Truyền Viên Giỏi Năm 2023

Báo cáo Kết quả tuyển dụng giáo viên năm 2023

Báo cáo Kết quả tuyển dụng giáo viên năm 2023

Học viện Báo chí và Tuyên truyền dự kiến tuyển sinh 2.400 chỉ tiêu

Năm 2023, Học viện Báo chí và Tuyên truyền dự kiến tuyển sinh 2.400 chỉ tiêu, trong đó 1.950 chỉ tiêu cho hệ chính quy cấp bằng thứ nhất và 450 chỉ tiêu vào hệ chính quy cấp bằng thứ hai.

Không tổ chức thi năng khiếu báo chí, xét tuyển theo 3 phương thức

Các chương trình đào tạo của Học viện được phân thành bốn nhóm, gồm: nhóm 1 (báo chí), nhóm 2 (các ngành khối lý luận), nhóm 3 (ngành Lịch sử, chuyên ngành Lịch sử Đảng Cộng sản Việt Nam) và nhóm 4 (các ngành về truyền thông, quảng cáo, quan hệ quốc tế).

Năm nay, Học viện tiếp tục không tổ chức thi năng khiếu báo chí và chỉ xét tuyển bằng 3 phương thức, gồm: xét học bạ, xét tuyển kết hợp chứng chỉ Tiếng Anh và học bạ, căn cứ kết quả thi tốt nghiệp THPT.

Với phương thức xét tuyển học bạ, nhà trường dành 15% chỉ tiêu. Tùy nhóm ngành, điểm xét tuyển sẽ bằng tổng điểm trung bình năm học kỳ THPT (trừ kỳ II lớp 12), điểm trung bình năm học kỳ các môn Ngữ văn, hoặc Lịch sử hoặc tiếng Anh.

Phương thức xét tuyển chứng chỉ Tiếng Anh và học bạ trường cũng dành 15% chỉ tiêu. Để được xét tuyển, thí sinh cần đạt từ 6.5 IELTS, SAT 1200/1600 hoặc tương đương, học bạ năm kỳ (trừ kỳ II lớp 12) từ 7 trở lên, hạnh kiểm tốt.

Riêng thí sinh xét tuyển các chương trình đào tạo nhóm ngành 1 báo chí, tổng điểm trung bình 5 học kỳ môn Ngữ văn THPT (không tính học kỳ II năm lớp 12) đạt tối thiểu 7,0 trở lên. Thí sinh xét tuyển các chương trình đào tạo trong nhóm ngành 4 điểm tổng điểm trung bình 5 học kỳ môn Tiếng Anh THPT (không tính học kỳ II năm lớp 12) đạt tối thiểu 7,0 trở lên.

Phương thức xét tuyển kết quả thi tốt nghiệp THPT, Học viện dành 70% chỉ tiêu. Các mã tổ hợp xét tuyển gồm: A16 (Toán, Văn, Khoa học tự nhiên), C00 (Văn, Sử, Địa), C03 (Văn, Toán, Sử), C15 (Văn, Toán, Khoa học xã hội), D01 (Văn, Toán, tiếng Anh), D14 (Văn, Sử, tiếng Anh), D72 (Văn, Khoa học tự nhiên, tiếng Anh) và D78 (Văn, Khoa học xã hội, tiếng Anh).

Ngoài ra, trường vẫn tuyển thẳng và ưu tiên xét tuyển theo quy định của Bộ Giáo dục và Đào tạo, chỉ tiêu không hạn chế.

Các ngành khác hệ đại trà (dự kiến): 506.900 đ/tín chỉ (chương trình toàn khóa 143 tín chỉ). Hệ chất lượng cao (dự kiến): 1.470.010 đ/tín chỉ (chưa bao gồm 13 tín chỉ Giáo dục thể chất, Giáo dục Quốc phòng - An ninh).

Chỉ tiêu tuyển sinh theo ngành/chuyên ngành của Học viện Báo chí và Tuyên truyền

Câu 2: Hội sinh viên Việt Nam đã từng trải qua các tên gọi nào? a. Hội Liên hiệp Sinh viên Việt Nam b. Hội Sinh viên Việt Nam c. Cả a, b đều đúng d. Cả a, b đều sai

Câu 3: “Thanh niên bây giờ là một thế hệ vẻ vang. Đối với thanh niên trí thức như các cháu ở đây thì cần đặt 2 câu hỏi: Học để làm gì? Học để phục vụ ai?”Tại Đại hội nào sinh viên Việt Nam được vinh dự nhận lời dạy trên của Bác? a. Đại hội đại biểu toàn quốc Hội liên hiệp sinh viên Việt Nam lần 1 (1955) b. Đại hội đại biểu toàn quốc Hội liên hiệp sinh viên Việt Nam lần 2 (1958) c. Đại hội đại biểu toàn quốc Hội liên hiệp sinh viên Việt Nam lần 3 (1962) d. Đại hội đại biểu toàn quốc Hội liên hiệp sinh viên Việt Nam lần 4 (1970)

Câu 4: Tại Đại hội nào đã lấy Ngày 9/1 là Ngày truyền thống của Hội sinh viên Việt Nam? a. Đại hội toàn quốc Liên đoàn thanh niên Việt Nam lần thứ nhất (2/1950) b. Đại hội đại biểu toàn quốc Hội liên hiệp sinh viên Việt Nam lần 3 (1962) c. Đại hội đại biểu toàn quốc Hội sinh viên Việt Nam lần 5 (1993) d. Đại hội đại biểu toàn quốc Hội sinh viên Việt Nam lần 6 (1998)

Câu 5: Nhân kỷ niệm 50 năm ngày truyền thống học sinh sinh viên và Hội sinh viên Việt Nam, Hội sinh viên Việt Nam đã vinh dự nhận được phần thưởng cao quý gì?a. Huân chương độc lập hạng I b. Huân chương độc lập hạng IIc. Huân chương độc lập hạng III d. Huân chương lao động hạng I

Câu 6: Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VII của Hội Sinh viên Việt Nam đã phát động phong trào gì? a. Phong trào “Tiến quân vào khoa học công nghệ”. b. Phong trào “Thi đua học tập tốt, rèn luyện tốt” và phong trào “Sinh viên tình nguyện”c. Phong trào “Học tập, rèn luyện vì ngày mai lập nghiệp, vì dân giàu nước mạnh, xã hội công bằng, dân chủ văn minh”.d. Phong trào “Học tập, rèn luyện vì ngày mai lập nghiệp”.

Câu 7: Ngày 9/1/1950, Đoàn Thanh niên cứu quốc và Đoàn học sinh-sinh viên Sài Gòn - Chợ Lớn đã vận động và tổ chức hơn 2.000 HSSV và 7.000 nhân dân Sài Gòn - Chợ Lớn biểu tình đòi đảm bảo an ninh cho HSSV, trả tự do cho những sinh viên-học sinh bị bắt và mở lại trường học. Một Học sinh ưu tú đã ngã xuống trong cuộc đấu tranh này, đó là ai? a. Quách Thị Trang c. Trần Văn Ơn b. Lê Đình Dụ d. Ngô Kha

Câu 8: Ba liệt sĩ học sinh là Trần Văn Ơn, Đỗ Ngọc Thạch và Trần Bội Cơ đã được nhà nước truy tặng danh hiệu Anh hùng lực lượng vũ trang nhân dịp nào? a. Nhân kỷ niệm 35 năm Ngày truyền thống học sinh - sinh viên (1985). b. Nhân kỷ niệm 40 năm Ngày truyền thống học sinh - sinh viên (1990). c. Nhân kỷ niệm 45 năm Ngày truyền thống học sinh - sinh viên (1995). d. Nhân kỷ niệm 50 năm Ngày truyền thống học sinh - sinh viên (2000).

Câu 9: Với lòng yêu nước nồng nàn và căm thù giặc Mỹ cao độ, vào năm 1964 đã có một phong trào mà chỉ sau một tháng phát động thì có 1,5 triệu thanh niên, học sinh, sinh viên đăng ký tham gia. Đó là phong trào gì? a. Phong trào “5 xung phong” b. Phong trào “2 tốt” c. Phong trào “3 sẵn sàng” d. Phong trào phấn đấu vượt mức kế hoạch 5 năm

Câu 10: Năm 1961, Ban cán sự sinh viên học sinh Sài Gòn đã thành lập một đội quân dũng cảm do anh Lê Hồng Tư và Hà Văn Hiền lãnh đạo, ngay trận ra quân đầu tiên, đội đã lập được thành tích là tiêu diệt tên William Thomas – chuyên viên cao cấp không quân Mỹ. Đó là đội quân nào? a. Đội vũ trang quyết tử. b. Lực lượng thanh niên xung phong c. Đội Bát Sắt d. Đội quân Cảm tử

Câu 11: Ngày 25/8/1963 đã đi vào lịch sử phong trào học sinh – sinh viên Sài Gòn với một sự kiện đáng nhớ. Đó là ngày diễn ra cuộc biểu tình của trên 5000 sinh viên học sinh tại khu vực chợ Bến Thành mà đi đầu là một tốp nữ sinh áo trắng. Trong đợt này đã có một nữ sinh anh dũng hy sinh, đó là ai? a. Trần Bội Cơ b. Nhất Chi Mai c. Võ Thị Thắng d. Quách Thị Trang

Câu 12: Ngày 11/9/1970, một sự kiện quan trọng đã diễn ra tại trường Đại học Nông - Lâm - Súc, gây một tiếng vang lớn, góp phần củng cố khí thế đấu tranh của thanh niên Sài Gòn – Gia Định và thanh niên tiến bộ trên thế giới trước cuộc xâm lăng của Mỹ tại Việt Nam. Đó là sự kiện gì? a. Đại hội sinh viên thế giới b. Đại hội liên đoàn thanh niên Việt Nam c. Đại hội “Thanh niên tích cực lao động Xã hội chủ nghĩa” d. Liên hoan thanh niên tiên tiến toàn quốc

Câu 13: Anh là một tấm gương sáng cho các thế hệ sinh viên Việt Nam về lòng yêu nước và thành tích học tập xuất sắc. Trong thư ngỏ gởi cho tổng thống Mỹ, anh luôn tự xưng một cách trang trọng: “Tôi là người Việt Nam”. Anh là ai? a. Nguyễn Thái Bình b. Phạm Ngọc Thạch c. Trần Văn Ơn d. Đỗ Ngọc Thạnh

Câu 14: Chiến dịch tình nguyện hè của thanh niên thành phố thời kỳ đổi mới đã trải qua bao nhiêu năm thực hiện? a. 10 năm c. 12 năm b. 11 năm d. 13 năm

Câu 15. Chiến dịch tình nguyện Mùa hè xanh bắt đầu từ năm nào? a. 1994 b. 1995 c. 1996 d. 1997

Câu 16: Chương trình hành động của sinh viên thành phố được Đại hội Đại biểu Hội sinh viên Thành phố nhiệm kỳ 2000 - 2005 xác định bao gồm mấy cuộc vận động? a. 2 cuộc vận động b. 3 cuộc vận động c. 4 cuộc vận động d. 5 cuộc vận động

Câu 17: Hãy cho biết những tiêu chí đánh giá "Sinh viên 3 tốt" - Một phong trào lớn do Hội sinh viên TP Hồ Chí Minh phát động?a. Học tập tốt - Đạo đức tốt - Rèn luyện tốtb. Học tập tốt - Rèn luyện tốt - Thể lực tốtc. Học tập tốt - Lao động tốt - Rèn luyện tốtd. Học tập tốt - Đạo đức tốt - Thể lực tốt

Câu 18: Đến tháng 10/2004, Hội sinh viên Thành phố có mấy tổ chức Hội sinh viên trường trực thuộc? a. 30 b. 31 c. 32 d. 33

Câu 19: Đại hội đại biểu Hội sinh viên Thành phố nhiệm kỳ 2005- 2010 là nhiệm kỳ mấy của Hội sinh viên Thành phố ? a. Nhiệm kỳ 2 b. Nhiệm kỳ 3 c. Nhiệm kỳ 4 d. Nhiệm kỳ 5

Câu 20: Khẩu hiệu Đại hội đại biểu Hội sinh viên Thành phố nhiệm kỳ 2005 - 2010 dự kiến là : a. Sinh viên Thành phố lập chí lớn, luyện tài năng vì thành phố văn minh, vì tương lai đất nước. b. Sinh viên Thành phố rèn đức, luyện tài vì sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước. c. Sinh viên Thành phố học tập, rèn luyện vì ngày mai lập nghiệp, vì dân giàu nước mạnh, xã hội công bằng dân chủ văn minh d. Sinh viên Thành phố vượt khó học giỏi, sống đẹp, tình nguyện vì cộng đồng.

Các bạn chọn và viết một bài luận (không quá 2000 từ) một trong ba vấn đề sau :1- Bạn hãy chọn và giới thiệu một trong những phong trào xuất sắc của sinh viên Việt Nam từ những ngày đầu thành lập đến nay.

2- Khẩu hiệu hành động của sinh viên TPHCM trong thời gian từ 2005 - 2010(theo dự thảo văn kiện của BCH Hội sinh viên Thành phố trình Đại hội vào ngày 9/1/2005) là gì? Nếu thấy chưa hay bạn hãy đề xuất 01 khẩu hiệu hành động khác và viết lời bình cho khẩu hiệu đó?

3- Bạn hãy đề xuất những ý tưởng đóng góp cho phong trào sinh viên TPHCM trong những năm tới nhằm góp phần cùng xã hội nâng cao chất lượng học tập, nghiên cứu khoa học và hoạt động của sinh viên.

Họ và tên : __________________________________________Lớp : __________________________________________Khoa : __________________________________________Trường : __________________________________________Địa chỉ liên lạc : ________________________________________Điện thoại liên lạc :______________________________________

Caâu

Công ty cổ phần Habeco - Hải Phòng

Thị trấn Trường Sơn, huyện An Lão, thành phố Hải Phòng

Bản quyền thuộc về Công ty cổ phần Habeco - Hải Phòng. Thiết kế bởi Hpsoft.vn