Chi Hội Trưởng Phụ Nữ Là Gì

Chi Hội Trưởng Phụ Nữ Là Gì

Là ủy viên Ban Chấp hành, Chi hội trưởng Chi hội Phụ nữ thôn Yên Thắng xã Yên Hóa chị Đinh Thị Đình luôn năng động, nhiệt tình với phong trào và hoạt động của Hội, hơn 25 làm Chi hội trưởng phụ nữ, chị có nhiều đóng góp tích cực trong phong trào phụ nữ và hoạt động Hội tại địa phương.

Là ủy viên Ban Chấp hành, Chi hội trưởng Chi hội Phụ nữ thôn Yên Thắng xã Yên Hóa chị Đinh Thị Đình luôn năng động, nhiệt tình với phong trào và hoạt động của Hội, hơn 25 làm Chi hội trưởng phụ nữ, chị có nhiều đóng góp tích cực trong phong trào phụ nữ và hoạt động Hội tại địa phương.

Vai trò, nhiệm vụ của Cục trưởng:

Cục trưởng có vai trò là cơ quan hỗ trợ, giúp Bộ trưởng và Tổng cục trưởng thực hiện tốt nhiệm vụ quản lý nhà nước trong các lĩnh vực chuyên môn thuộc phạm vi của cục. Đây vừa là trách nhiệm để đảm bảo hiệu quả trong quản lý và điều hành hoạt động của đơn vị. Chỉ có thể mới bảo đảm chất lượng công tác phân công, phối hợp giữa các đơn vị trong hoạt động quản lý nhà nước.

Cục trưởng các cục khác nhau có thẩm quyền, nhiệm vụ khác nhau tùy vào lĩnh vực được phân công quản lý. Qua đó cũng xác định chuyên môn, tiêu chuẩn chức danh nghề nghiệp không giống nhau. Tuy nhiên trên vai trò lãnh đạo cơ quan, đơn vị, có thể thấy:

Cục trưởng có nhiệm vụ, quyền hạn như sau:

– Thực hiện nhiệm vụ, quyền hạn theo quy định pháp luật. Tùy thuộc vào chức danh cụ thể trong lĩnh vực chuyên môn và quyền và nghĩa vụ được quy định cụ thể. Từ đó xác định cho trách nhiệm, quyền hạn cũng như tính chất công việc của Cục trưởng.

– Tổ chức triển khai thực hiện các nhiệm vụ, quyền hạn của cơ quan trong thẩm quyền quản lý. Vai trò của Cục trưởng là người đứng đầu, nên phải thực hiện điều hành, tổ chức công việc chung. Cũng như phân chia, bố trí thực hiện nhiệm vụ cho đơn vị. Do đó nhiệm vụ này thể hiện trong hiệu quả làm việc của Cục.

– Lãnh đạo, chỉ đạo toàn diện các đơn vị thuộc Cục và các Chi cục trực thuộc trong việc tổ chức triển khai thực hiện các chức năng, nhiệm vụ của Cục theo quy định của pháp luật; Cục là đơn vị cấp trên trực tiếp của các Chi cục. Do đó phải thực hiện quản lý, giám sát, phân chia nhiệm vụ cho các chi cục. Cục trưởng phải đảm bảo hiệu quả phân công, phối hợp thực hiện nhiệm vụ chung ở các Chi cục. Đó mới là hoàn thành các nhiệm vụ của mình trong tính chất lãnh đạo.

Ngoài ra cũng được xác định trong các công việc cụ thể của từng lĩnh vực. Trên đây chỉ là xác định chung nhất trong nhiệm vụ, quyền hạn của Cục trưởng.

Tổng cục trưởng là người đứng đầu Tổng cục, thực hiện hoạt động lãnh đạo. Phải chịu trách nhiệm trước Bộ là đơn vị quản lý cấp trên và trước pháp luật về toàn bộ hoạt động của Tổng cục. Tùy thuộc vào tính chất lĩnh vực quản lý mà xác định được trách nhiệm của Tổng cục trưởng. Trong đó, phải đảm bảo tính chất quản lý, điều hành công việc trong đơn vị quản lý. Cũng như phân công nhiệm vụ để phối hợp tốt trong hoạt động của các Cục.

Một Tổng cục chỉ có một Tổng cục trưởng. Đây là chức danh cao nhất, cũng có nhiều quyền hạn nhất trong Tổng cục. Ngoài ra cũng thực hiện quản lý các cục, các chi cục một cách gián tiếp.

Các nhiệm vụ, quyền hạn cơ bản:

Tổng cục trưởng trình Bộ quản lý quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn, cơ cấu tổ chức của các đơn vị thuộc Tổng cục. Để xác định các công việc, định hướng chiến lược trong hoạt động của đơn vị. Các tham mưu giúp đảm bảo hiệu quả chuyên môn, cũng như dựa trên năng lực của người đứng đầu một Tổng cục.

Thực hiện bổ nhiệm, miễn nhiệm, điều động, luân chuyển, cách chức người đứng đầu, cấp phó của người đứng đầu các tổ chức thuộc Tổng cục theo quy định của pháp luật. Đây là công việc quản lý, giám sát cũng như phân công cụ thể công việc trong phạm vi quản lý. Cũng như điều hành các công việc ở đơn vị cấp dưới là các Cục. Để đảm bảo mang đến hiệu quả công việc chung trong nhiệm vụ của tổng cục.

Ngoài ra, tùy thuộc lĩnh vực quản lý cụ thể mà các quy định trong nhiệm vụ, quyền hạn của Tổng cục trưởng cũng được xác định. Mang đến các cụ thể hóa trong quyền hạn và nhiệm vụ trong quản lý nhà nước.

Chi cục là một bộ phận công tác chuyên môn, nghiệp vụ thuộc hệ thống quản lí tập trung thống nhất của cơ quan hành chính nhà nước. Đây là đơn vị thực hiện công việc chuyên môn của Cục.

Chi cục trưởng Chi cục là người đứng đầu Chi cục, thực hiện nhiệm vụ quản lý cũng như điều hành công việc chuyên môn. chịu trách nhiệm trước Cục trưởng Cục quản lý và trước pháp luật về toàn bộ hoạt động nhiệm vụ của đơn vị được cấp có thẩm quyền giao nhiệm vụ quản lý nhà nước trên địa bàn quận, huyện, thị xã, thành phố thuộc tỉnh.

Các chi cục được tổ chức hoạt động trên địa bàn, lĩnh vực quản lý cụ thể. Chi cục trưởng cũng đảm bảo thực hiện nhiệm vụ, quyền hạn của mình trong thẩm quyền được trao. Trong đó, tùy thuộc vào lĩnh vực quản lý cụ thể mà các quyền hạn, nhiệm vụ được xác định đặc thù. Tuy nhiên có thể nhìn nhận chung nhất các quyền hạn, tránh nhiệm như sau:

– Có năng lực tổ chức, điều hành, phối hợp xử lý thông tin trong việc triển khai thực hiện nhiệm vụ.

– Có năng lực tham mưu, quản lý; năng lực tổng hợp, phân tích, đánh giá kết quả công việc; đề xuất, phối hợp với cấp có thẩm quyền hoàn thiện các vấn đề về chuyên môn nghiệp vụ được giao.

– Có khả năng phối hợp tốt với các cơ quan, đơn vị tại địa phương và các đơn vị thuộc ngành quản lý trong việc tổ chức thực hiện nhiệm vụ được giao. Mang đến hiệu quả phối hợp thực hiện nhiệm vụ chung. Cũng như thúc đẩy tinh thần đoàn kết, xây dựng hiệu quả và tác động to lớn trong hoạt động quản lý.

– Nắm vững chủ trương, đường lối chính sách của Đảng và pháp luật của nhà nước về lĩnh vực quản lý của địa phương nói riêng và của cả nước nói chung. Từ đó có được các nhìn nhận vi mô, vĩ mô để đưa ra các chiến lược, kế hoạch hoạt động hiệu quả.

– Nắm vững các văn bản quy phạm pháp luật liên quan đến lĩnh vực quản lý nhà nước theo chức năng, nhiệm vụ của Chi cục, Cục, Tổng cục. Từ đó xác định các trách nhiệm, tư tưởng và hoạt động công việc chuyên môn.

– Hiểu biết về nghiệp vụ chuyên môn theo lĩnh vực công tác. Hiểu biết về khoa học quản lý, tổ chức, điều hành.

– Có kiến thức về tình hình chính trị, kinh tế, xã hội của địa phương, của đất nước. Có tầm nhìn xa, mang đến hiệu quả và tác động lớn trong công việc quản lý, lãnh đạo.

Đảm bảo trình độ về năng lực, bên cạnh các tiêu chuẩn đặt ra cho chức danh lãnh đạo. Bao gồm:

– Trình độ chuyên môn nghiệp vụ.

– Các trình độ, chứng chỉ khác.

Các văn bản pháp luật có liên quan đến bài viết: Nghị định số 123/2016/NĐ-CP của Chính phủ: Quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn và cơ cấu tổ chức của Bộ, cơ quan ngang Bộ.

Xác định xuất khẩu lao động là một trong những giải pháp hiệu nhằm giải quyết việc làm, nâng cao thu nhập, ổn định đời sống cho người dân và đóng góp tích cực vào phát triển kinh tế xã hội của địa phương. Trong những năm qua, các cấp ủy Đảng, chính quyền xã Kim Hóa, huyện Tuyên Hóa đã và đang triển khai nhiều biện pháp đồng bộ nhằm đẩy mạnh công tác xuất khẩu lao động, trong đó chú trọng đến công tác giải quyết việc làm cho đối tượng lao động nữ trên địa bàn.

Kim Hóa là một xã miền núi rẻo cao thuộc chương trình 135 của huyện Tuyên Hóa. Có tổng diện tích đất tự nhiên là 18.197,76 ha, trong đó đất sản xuất nông nghiệp là 1.085,5 ha. Tổng số hộ trên địa bàn là 1.547 hộ, nhân khẩu 5.979. Trong đó, công giáo 816 hộ, 3.368 khẩu. Hộ nghèo có 446 hộ chiếm 28,8 %, hộ cận nghèo có 417 hộ chiếm 27 %. Đời sống của đại bộ phận của người dân chủ yếu sản xuất nông nghiệp, một số buôn bán nhỏ, phần lớn chị em phụ nữ không có việc làm ổn định, chủ yếu đi làm thuê như phụ xây, làm keo nên thu nhập rất bấp bênh, không có điều kiện để phát triển kinh tế, chăm lo, bảo đảm việc học hành của con cái nên con em thường bỏ học giữa chừng để kiếm sống phụ giúp kinh tế trong gia đình, tệ nạn gây mất an ninh trật tự thôn, xóm thường xuyên xảy ra.

Hội nghị tuyên truyền, tư vấn xuất khẩu lao động năm 2018

Từ khi có Quyết định số 06/QĐ-UBND ngày 30/12/2015 của UBND huyện về việc Ban hành Đề án đào tạo nghề cho lao động nông thôn và xuất khẩu lao động đi làm việc có thời hạn ở nước ngoài giai đoạn 2016 - 2020 và Nghị quyết 05-NQ/HU ngày 19/4/2017 của Huyện ủy Tuyên Hóa về đào tạo nghề cho lao động nông thôn và xuất khẩu lao động đi làm việc có thời hạn ở nước ngoài giai đoạn 2016 - 2020. Cấp ủy Đảng, chính quyền xã Kim Hóa đã có những bước chuyển hướng quan trọng trong việc hỗ trợ người lao động, đặc biệt là lao động nữ trên địa bàn xã được tuyên truyền, tập huấn và vay vốn Ngân hàng Chính sách xã hội huyện, Ngân hàng Nông nghiệp và phát triển nông thôn huyện để xuất khẩu lao động ra các nước có thu nhập cao như Malaysia, Ả Rập Xê Út, Đài Loan và các nước có nền kinh tế phát triển bền vững như Hàn Quốc, Nhật Bản, Singapo... Hàng năm, Hội LHPN xã Kim Hóa phối hợp với các tổ chức trong và ngoài tỉnh, các ban ngành đoàn thể tăng cường công tác tập huấn tư vấn giới thiệu việc làm cho cán bộ, hội viên phụ nữ, tính đến nay đã có 12 lớp, thu hút 1.540 lượt chị tham gia các buổi tuyên truyền tư vấn xuất khẩu lao động. Kết quả đến nay toàn xã có 157 trường hợp là hội viên phụ nữ và con em của hội viên phụ nữ đi xuất khẩu lao động ở các nước như Malaysia, Ả Rập Xê Út, Nga, Singapo, Thái Lan, Đài Loan, Nhật Bản, trong đó hội viên phụ nữ có 53 chị.

Hầu hết, các chị em đi xuất khẩu lao động khi về đều có một khoản vốn từ 300 - 500 triệu đồng để sửa sang, làm mới nhà cửa, trả nợ ngân hàng, chu cấp cho con cái ăn học cao đẳng, đại học và học nghề. Điển hình có chị Trần Thị Ninh, chị Phan Thị Cương ở chi hội Kim Tân, chị Phan Thị Bông, chị Mai Thị Hiền ở chi hội Kim Lịch. Ngoài việc nâng cao chất lượng cuộc sống của bản thân, gia đình, các chị đi xuất khẩu lao động còn tích cực đóng góp xây dựng các công trình phúc lợi tại thôn, xóm. Nhờ đó, đời sống kinh tế gia đình các hộ gia đình ngày càng được cải thiện rõ rệt góp phần thay đổi diện mạo nông thôn ở xã Kim Hóa ngày càng đổi sắc.

Từ những kết quả đó, trong thời gian tới Hội LHPN xã Kim Hóa tiếp tục tăng cường công tác tuyên truyền cho hội viên phụ nữ vận động, khuyến khích con em và bản thân các chị em tham gia xuất khẩu lao động nhằm giải quyết việc làm tăng thêm thu nhập cho gia đình, góp phần xóa đói giảm nghèo, giảm tỷ lệ hộ nghèo trên địa bàn xã. Có thể nói, chủ trương xuất khẩu lao động là một chủ trương đúng đắn, hợp lòng dân, góp phần xóa đói giảm nghèo hiệu quả tại địa phương.