Quý khách hàng có nhu cầu tư vấn thiết kế, thi công trần thạch cao tại khu vực Tiên Du, tỉnh Bắc Ninh, vui lòng liên hệ với chúng tôi theo số điện thoại 091.585.1399 hoặc Chat trực tuyến để biết thêm chi tiết.
Quý khách hàng có nhu cầu tư vấn thiết kế, thi công trần thạch cao tại khu vực Tiên Du, tỉnh Bắc Ninh, vui lòng liên hệ với chúng tôi theo số điện thoại 091.585.1399 hoặc Chat trực tuyến để biết thêm chi tiết.
• Làm đẹp, nâng cao giá trị cho ngôi nhà, công trình xây dựng của bạn
• Đem đến không gian thoáng đãng, sang trọng, lịch lãm
• Có tính cách âm, cách nhiệt, chống ồn rất tốt
• Giá thành rẻ, chi phí đầu tư thấp
• Vật liệu an toàn, dễ dàng lắp ráp, thi công
• Câu hỏi: Mình mới thuê phòng trọ ở gần trường THCS Phật Tích, bên mình có thi công trần thạch cao cho phòng trọ có điện tích nhỏ không, giá như thế nào, có đắt không?
⇒ Trả lời: Cám ơn bạn đã quan tâm tới dịch vụ trần thạch cao của công ty, công ty vẫn nhận thi công cho các công trình có diện tích nhỏ như phòng trọ, bạn vui lòng để lại thông tin liên hệ, nhân viên sẽ tới khảo sát và báo giá cụ thể cho mình nhé.
• Câu hỏi: Trần thạch cao nổi và thạch cao chìm khác nhau ở chỗ nào, mình muốn lắp cho nhà hàng thì nên dùng loại nào, tư vấn giúp mình?
⇒ Trả lời: Xin chào anh/chị trần thạch cao nổi được thiết kế với một phần thanh xương bị lộ ra ngoài có tác dụng dùng để che đi các chi tiết kỹ thuật như dây điện, ống nước.. dưới bề mặt trần nguyên thủy, hạn chế của trần này là ít trang trí hoa văn hơn các loại trần chìm. Trần thạch cao chìm bạn sẽ không nhìn thấy được khung xương, bề mặt phẳng nhẵn nhịu và có thể tạo hình dáng theo ý thích. Để lắp cho nhà hàng quý khách hàng nên tham khảo sản phẩm trần thạch cao chìm sẽ đem tới không gian sang trọng hơn
• Câu hỏi: Mình muốn lắp trần thạch cao cho 2 nhà vệ sinh, dùng trần thạch cao nào, có giá bao nhiêu?
⇒ Trả lời: Cám ơn anh/chị đã lựa chọn dịch vụ của công ty, để lắp đặt trần thạch cao cho nhà vệ sinh anh/chị nên lựa chọn trần thạch cao nổi, với ưu điểm chống nước, chống ẩm tốt giá thành lại rẻ hơn.
• Câu hỏi: Tôi muốn tham khảo trần thạch cao tại nhà ở UBND xã Lạc Vệ thì liên hệ ở đâu?
⇒ Trả lời: Cám ơn anh/chị đã quan tâm tới sản phẩm của công ty, để được tư vấn trần thạch cao, anh/chị vui lòng gọi số tổng đài ở trên, hoặc để lại thông tin liên hệ theo mẫu bên dưới để được nhân viên liên hệ tư vấn trực tiếp.
• Câu hỏi: Cho mình hỏi trần thạch cao khi lắp đặt sẽ bị mất chi phí gì, mình chưa có ý tưởng nhiều thì có được thiết kế luôn không, có bị mất phí gì không
⇒ Trả lời: Kính chào quý khách, khi sử dụng dịch vụ thi công trần thạch cao của công ty, quý khách sẽ được hỗ trợ tư vấn và thiết kế hoàn toàn miễn phí bởi đội ngũ thiết kế, tư vấn giỏi luôn đón đầu xu thế mới. Quý khách chỉ mất tiền làm trần thạch cao theo mét vuông đã bao gồm tiền nguyên vật liệu và công thợ.
• Đơn giá trên dành cho thi công trọn gói phần thô, chưa bao gồm sơn bả. Đơn giá thấp hơn đối với các công trình trên 100m2.
• Nếu quý khách yêu cầu sơn bả, giá sẽ tính thêm đối với từng loại sơn
• Đơn giá trên áp dụng cho khách hàng trong phạm vi 30km, ngoài 30km sẽ tính thêm phí vận chuyển
• Giá trên để quý khách tham khảo và ước tính, quý khách muốn biết báo giá chi tiết và chính xác hơn đối với công trình của mình vui lòng liên hệ theo số điện thoại bên trên để được tư vấn rõ hơn.
Hành trình: ĐÌNH BẢNG - ĐỀN ĐÔ - CHÙA DÂU - CHÙA BÚT THÁP
Nằm sát bờ Nam sông Cầu lịch sử và thơ mộng, với lợi thế gần sông “trên bến dưới thuyền”, thôn Đại Lâm thuộc xã Tam Đa, huyện Yên Phong, không những nổi tiếng là làng nông, làng nghề, mà còn nổi tiếng bởi hệ thống di tích đình, đền, chùa cổ kính thâm nghiêm, trong đó có ngôi chùa cổ “Thiên Phúc tự” với những viên gạch rồng.
Theo văn bia của chùa Thiên Phúc thì ngôi chùa này vốn được khởi dựng từ lâu đời, đền thờ Lê-Mạc được trùng tu mở rộng với quy mô lớn tòa ngang dãy dọc. Chùa bị phá trong Tiêu thổ kháng chiến chống Pháp. Sau đó, dân làng đã phục dựng tòa Tam Bảo và một phần nhà Tổ. Năm 1994, chùa tiếp tục được trùng tu tôn tạo và hoàn thiện. Điều quý giá, chùa Thiên Phúc được khôi phục và trùng tu tôn tạo, song còn bảo lưu được những viên “gạch rồng” mang đậm phong cách nghệ thuật thời Lê-Mạc.
Chùa Thiên Phúc còn nổi tiếng ở những cổ vật còn bảo lưu được như: Rồng đá, lân đá thời Lê-Mạc và đặc biệt là hệ thống bia đá thời Lê-Nguyễn. Trong đó có một tấm bia “Thiên Phúc tự bi” được dựng khắc vào ngày 15 tháng 6 năm Thành Thái thứ 6 (1894), nội dung không những cho biết khá rõ về lịch sử ngôi chùa và quá trình trùng tu chùa, có đoạn như sau:
“Phủ Từ Sơn, huyện Yên Phong, xã Đại Lâm, có chùa Thiên Phúc nổi tiếng từ tiền triều là danh lam cổ tích. Cho đến nay, bản chùa gồm có các vị sư, vãi phát tâm bồ đề, công đức tiền của vào việc trùng tu chùa bản xã. Các giáp trong xã cũng giúp tiền của cho việc hưng công. Vào năm Ất Dậu mua một số gỗ, đến năm Mậu Tuất vào tháng 8 ngày tốt mới bắt đầu trùng tu tôn tạo Tiền đường, Thượng điện để hương khói phụng thờ. Đến tháng 10 mới xong hoàn hảo. Mùa thu năm Mậu Tý lại khởi công xây dựng hậu đường, hành lang tả hữu, gác chuông, tô tượng Phật 80 pho, vẽ 1 bức tranh Phật Di Đà vào tường và có những con rồng uốn khúc nguy nga, tinh hảo, trong ngoài trang nghiêm. Công đức này rõ ràng là phải nhờ vào trăm họ, vào những người có lòng hảo tâm công đức, nên khắc vào bia đá để nghìn năm thiêng liêng mãi mãi và có Bài minh nói rằng:
Chùa Thiên Phúc thôn Đại Lâm là công trình văn hóa tâm linh của nhân dân địa phương được khởi dựng từ lâu đời thờ Phật, gắn với bề dầy lịch sử, văn hiến của quê hương nơi đây, nổi tiếng bởi những cổ vật còn bảo lưu được và đã trở thành những di sản văn hóa quý giá của quê hương, đất nước.
CHÁNH VĂN:1. Một thời Thế Tôn ở2. Ở đấy, Thế Tôn gọi các Tỳ kheo.3. Có Pháp Môn nào, do pháp môn ấy, Tỳ kheo, ngoài lòng tin, ngoài ưa thích, ngoài lắng nghe, ngoài suy tư về phương pháp (àkàrapari-takkà), ngoài kham nhẫn, thích thú biện luận (dithini shànakhanti), có thể xác chứng Chánh ...
HT.Thích Thanh Từ Khi ngồi thiền, chúng ta thường bị bốn thứ ma quấy nhiễu, đó là: ma hôn trầm, ma loạn tưởng, ma giải đãi, ma đau nhức. Bốn loại ma này ám ảnh, phá phách khiến sự tu hành không đến nơi đến chốn. Vì vậy, hôm nay tôi nhắc để quý vị biết ...
HT.Thích Thanh Từ Hôm nay là Tết Nguyên Đán, năm Quí Hợi, 1983 DL, chư Tăng Ni và Phật tử đến đây chúc mừng năm mới và cầu tuổi thọ cho tôi. Vì tôi có một chút niềm vui, nên muốn nói chuyện nhiều với quí vị nhân buổi đầu xuân.
Xe và HDV đón quý khách tại điểm hẹn, khởi hành tour
Quý khách nghỉ ngơi, ăn trưa tại thị trấn Hồ – huyện Thuận Thành.
Tiếp tục hành trình trong ngày, xe đưa quý khách đi tham quan
hoang sơ, cổ kính. Chùa có tên là Vạn Phúc, tọa lạc trên núi Phật Tích, xã Phật Tích, huyện Tiên Du, tỉnh Bắc Ninh, do Lý Thánh Tông xây dựng vào năm 1057. Điểm độc đáo của ngôi chùa không chỉ là những công trình kiến trúc mà còn là các tác phẩm điêu khắc đá cổ kính. Chùa đã được Bộ Văn hóa công nhận là Di tích lịch sử – văn hóa quốc gia năm 1962, ngày càng thu hút khách du lịch đến tham quan, làm lễ Cầu Phúc, Cầu Tài, Cầu Lộc cho người thân và gia đình.
Điểm tham quan cuối cùng trong chương trình
– nơi thờ 8 vị vua triều Lý nên còn có tên là Đền Lý Bát Đế hoặc Cổ Pháp điện. Đền Đô được xây dựng vào thế kỷ XI, ngay trên nền đất mà khi xưa Lý Công Uẩn đã đăng quang và trở lại thăm quê hương, nay thuộc xã Đình Bảng, Từ Sơn, Bắc Ninh. Trải qua năm tháng do chiến tranh tàn phá, đền đã được tu sửa và mở rộng trong khuôn viên rộng 3100m2 nhưng vẫn theo đúng hình dáng và kiến trúc ban đầu, kết hợp giữa phong cách cung đình và dân gian. Các công trình được chạm khắc tinh xảo, sắp xếp hài hòa với thiên nhiên khoáng đạt.
. Xe và HDV đưa quý khách về điểm hẹn ban đầu, kết thúc chương trình tour
(BNP) - Đình Phúc Sơn trước thuộc thôn Phúc Sơn, xã Ỷ Na, huyện Võ Giàng, tỉnh Bắc Ninh. Nay là khu phố Phúc Sơn, phường Vũ Ninh, thành phố Bắc Ninh.
Đình Phúc Sơn được UBND tỉnh xếp hạng là di tích lịch sử văn hoá năm 2004, là công trình văn hóa tín ngưỡng có lịch sử hình thành và phát triển từ lâu đời. Trải qua những bước thăng trầm của lịch sử dân tộc, những biến động của xã hội và thiên nhiên, nhưng di tích vẫn luôn được nhân dân quan tâm bảo vệ, trùng tu, tôn tạo làm cho khu di tích ngày càng khang trang tố hảo.
Hiện đình có kiến trúc kiểu tiền chữ Nhất, hậu chữ Công, gồm: Tiền tế 3 gian; Đại đình 5 gian; Ống muống 2 gian; Hậu cung 3 gian, vì nóc kiểu chồng rường, mang dấu ấn nghệ thuật chạm khắc thời Nguyễn.
Trong đình thờ Tản Viên Sơn Thánh (Quý Minh đại vương) có công giúp bảo vệ nước thời Hùng Vương 18, đây là vị tướng có nhiều tài năng, thông thiên đạt địa, đạp nước bạt sơn cực kỳ huyền diệu. Được Vua cho là một người tài trí đệ nhất vô song. Do vậy đã được rất nhiều nơi thờ phụng.
Đình Phúc Sơn còn bảo lưu được một số cổ vật thời Lê - Nguyễn, như: Bia đá, sắc phong, hoành phi, câu đối…là chứng tích cho quá trình phát triển của lịch sử ngôi đình cũng như quê hương nơi đây. Các hoạt động diễn ra ở đình có một vị trí quan trọng trong sinh hoạt văn hóa cộng đồng của làng xã từ xa xưa, cho hôm nay và cả mai sau.
Hệ thống bia đá và Hoành phi câu đối.
Hàng năm, hội lệ đình Phúc Sơn tổ chức vào ngày 11 tháng Giêng. Phần lễ có các nghi thức dâng hương cúng thánh tại đình. Song song với phần lễ là phần hội có nhiều trò chơi dân gian như: hát quan họ chiếu đình, đánh vật, kéo co, thể dục dưỡng sinh… Đây là những trò chơi dân gian đặc sắc đã thu hút đông đảo quần chúng nhân dân địa phương tham gia hưởng ứng.