Đến bây giờ có nhiều người chưa biết rõ Vĩnh Phúc ở đâu? Vĩnh Phúc miền nào? Để có thêm nhiều thông tin hữu ích bạn đọc hãy cùng theo dõi chia sẻ ở bài viết dưới đây.
Đến bây giờ có nhiều người chưa biết rõ Vĩnh Phúc ở đâu? Vĩnh Phúc miền nào? Để có thêm nhiều thông tin hữu ích bạn đọc hãy cùng theo dõi chia sẻ ở bài viết dưới đây.
– Diện tích tự nhiên hiện nay của Vĩnh Phúc rộng 1.236 km2 (theo niên giám thống kê năm 2022).
– Dân số của Vĩnh Phúc là 1.114.488 người. (năm 2022)
Năm 2021: Tổng dân số là 1.191.780 người, trong đó có 593.960 nam và 597.820 nữ.
Năm 2020: Tổng dân số là 1.171.230 người, với 583.720 nam và 587.510 nữ.
Năm 2019: Tổng dân số là 1.154.800 người, bao gồm 575.500 nam và 579.400 nữ.
Năm 2018: Tổng dân số là 1.138.400 người, với 563.700 nam và 574.600 nữ.
Vĩnh Phúc có 41 dân tộc anh, em sinh sống trên địa bàn, trong đó chủ yếu là các dân tộc: Kinh, Sán Dìu, Nùng, Dao, Cao Lan, Mường.
Vĩnh Phúc là một tỉnh thuộc khu vực châu thổ của sông Hồng, khoảng giữa của miền Bắc Việt Nam, nơi đây có cả dạng địa hình Trung du và miền núi nên sẽ có ba vùng sinh thái: Đồng bằng ở phía nam tỉnh Vĩnh Phúc, trung du ở phía bắc tỉnh và cuối cùng vùng núi ở huyện Tam Đảo.
Vị trí địa lý của tỉnh Vĩnh Phúc tiếp giáp các tỉnh thành khác bao gồm:
Tỉnh Vĩnh Phúc nằm ở vùng Đồng Bằng Sông Hồng của Việt Nam, nằm ở trung tâm hình học trên bản đồ miền Bắc với trung tâm hành chính đặt tại thành phố Vĩnh Yên. Phía Bắc của Vĩnh Phúc giáp tỉnh Tuyên Quang và Thái Nguyên, phía Tây giáp tỉnh Phú Thọ, phía Nam giáp thủ đô Hà Nội, phía Đông giáp 2 huyện Sóc Sơn và Đông Anh – Hà Nội.
Vĩnh Phúc có tọa độ: từ 21° 08’ B (tại xã Đạo Trù, huyện Tam Đảo) đến 21°9′ B (tại xã Đại Tự, huyện Yên Lạc); từ 105° 109’ (xã Bạch Lưu, huyện Sông Lô) đến 105°47’ (xã Ngọc Thanh, thành phố Phúc Yên) kinh độ đông.
Vĩnh Phúc là một trong những tình có nền kinh tế phát triển nhất miền Bắc. Tính đến ngày 10 tháng 4 năm 2023, Vĩnh Phúc có 9 đơn vị hành chính cấp huyện: 2 thành phố (Vĩnh Yên và Phúc Yên) và 7 huyện (Tam Dương, Tam Đảo, Yên Lạc, Vĩnh Tường, Lập Thạch, Sông Lô, Bình Xuyên); 136 xã, phường, thị trấn.
Tỉnh Vĩnh Phúc được thành lập từ năm 1950, trên cơ sở sáp nhập 2 tỉnh: Vĩnh Yên và Phúc Yên, năm 1968 sáp nhập với tỉnh Phú Thọ thành tỉnh Vĩnh Phú, từ ngày 01 tháng 01 năm 1997, tỉnh Vĩnh Phúc được tái lập. Thực hiện chủ trương của Đảng và Nhà nước về mở rộng địa giới hành chính Thủ đô Hà Nội, ngày 01 tháng 8 năm 2008, huyện Mê Linh, tỉnh Vĩnh Phúc chuyển về thành phố Hà Nội.
Tỉnh Vĩnh Phúc nằm trong khu châu thổ của sông Hồng có cả dạng địa hình trung du và miền núi, tỉnh có tọa độ từ 21°35’15″B (trên dãy núi Tam Đảo, thuộc xã Đạo Trù, Tam Đảo) đến 21°08’55″B (trên sông Hồng, xã Đại Tự thuộc huyện Yên Lạc); từ 105°20’25″Đ (trên sông Lô, xã Bạch Lưu, thuộc huyện Sông Lô) đến 105°47’15″Đ (tại điểm cao 238,65 mét của xã Ngọc Thanh, thành phố Phúc Yên). Vĩnh Phúc nằm ở vùng đỉnh của vùng châu thổ sông Hồng, khoảng giữa của miền Bắc Việt Nam với khu vực trung du vì vậy ở đây sẽ có ba vùng sinh thái: đồng bằng ở phía nam tỉnh Vĩnh Phúc, trung du ở phía bắc tỉnh và cuối cùng vùng núi ở huyện Tam Đảo. Tỉnh có vị trí địa lý:
Do đặc điểm vị trí địa lý Vĩnh Phúc sẽ có ba vùng sinh thái rõ rệt là đồng bằng, trung du và miền núi; liền kề với vùng đất thủ đô Hà Nội, gần với sân bay quốc tế Nội Bài; có hệ thống giao thông đường bộ, đường sắt, đường sông thuận lợi cho việc phát triển kinh tế của Việt Nam.
TÌM HIỂU THÊM: An Giang có mấy thành phố
Tỉnh Vĩnh Phúc hiện đang có đến 9 đơn vị hành chính cấp huyện trực thuộc, bao gồm 2 thành phố, 7 huyện với 136 đơn vị hành chính cấp xã, sẽ bao gồm 15 phường, 16 thị trấn và 105 xã.
Trên đây là những thông tin liên quan đến tỉnh thành Vĩnh Phúc. Hy vọng qua bài viết này của Mephuot.com, các bạn sẽ biết thêm Vĩnh Phúc ở đâu, thuộc miền nào và có mấy thành phố để từ đó sẽ giúp bạn sẽ biết thêm nhiều thông tin bổ ích về các địa danh nổi tiếng trên khắp đất nước nhé!
Đặc điểm vị trí địa lý Vĩnh Phúc sẽ có ba vùng sinh thái rõ rệt là vùng đồng bằng, trung du, miền núi, cùng với đó gần thủ đô Hà Nội, hệ thống giao thông đường bộ, đường sông, đường sắt nên đây sẽ là yếu tố giúp gia tăng cơ hội phát triển kinh tế của tỉnh Vĩnh Phúc nói riêng. Giới thiệu tổng quát về tỉnh Vĩnh Phúc bao gồm:
Vĩnh Phúc có rất nhiều nguồn tài nguyên thiên nhiên như tài nguyên nước, tài nguyên đất, tài nguyên rừng, tài nguyên khoáng sản, tài nguyên du lịch:
Hiện nay tỉnh Vĩnh Phúc có 9 đơn vị hành chính bao gồm: Thị xã Phúc Yên, thành phố Vĩnh Yên cùng các huyện: Lập Thạch, Bình Xuyên, Sông Lô, Tam Đảo, Tam Dương, Yên Lạc, Vĩnh Tường và có 136 xã, thị trấn, phường.
Trong đó tỉnh lỵ của Vĩnh Phúc là thành phố Vĩnh Yên, nằm cách trung tâm thủ đô Hà Nội 50km.
Trên đây là những thông tin được vietimes.com.vn chia sẻ, hy vọng bạn đọc đã có câu trả lời cho thắc mắc: Vĩnh Phúc ở đâu? Từ đó các bạn sẽ biết thêm nhiều thông tin về tỉnh Vĩnh Phúc. Hãy thường xuyên truy cập chuyên mục này để đón đọc thêm nhiều thông tin hữu ích.
Vĩnh Phúc được biết đến là một trong những nơi có nhiều cảnh quan và danh lam thắng cảnh kỳ thú cùng với nhiều khu nghỉ mát nổi tiếng. Một khu vực có nền du lịch phát triển như vậy nhưng chắc hẳn vẫn có nhiều bạn vẫn còn thắc mắc Vĩnh Phúc miền nào, nằm ở đâu trên bản đồ, có mấy Thành phố? Vậy trong bài viết sau đây, Mephuot.com sẽ giúp bạn giải đáp hoàn toàn các thắc mắc trên, các bạn hãy cùng theo dõi nhé!
Vĩnh Phúc là một tỉnh thành thuộc vùng đồng bằng sông Hồng, Việt Nam, tỉnh thành nằm ở chính giữa trung tâm trên bản đồ miền Bắc. Đây cũng là tỉnh nằm trong quy hoạch vùng thủ đô Hà Nội và được đánh giá là vùng kinh tế trọng điểm Bắc Bộ.
Trong thời kỳ kháng chiến chống Pháp, Pháp đã tạm chiếm đóng miền Bắc giai đoạn 1946-1954, tỉnh này còn có tên gọi là tỉnh Vĩnh Phúc Yên. Trước đây, tỉnh Vĩnh Phúc vốn bao gồm có các tỉnh Vĩnh Yên và Phúc Yên cũ. Tuy nhiên, ngày nay tỉnh Vĩnh Phúc chỉ còn bao gồm phần đất của tỉnh Vĩnh Yên cũ và có cả một phần đất của tỉnh Phúc Yên cũ nay thuộc thành phố Phúc Yên, sau khi tất cả các huyện thuộc tỉnh Phúc Yên cũ đã lần lượt sáp nhập vào gần với địa phận thành phố Hà Nội là Đông Anh và Yên Lãng (nay là huyện Mê Linh), Đa Phúc và huyện Kim Anh (hai huyện này đã hợp lại thành một huyện Sóc Sơn như bây giờ).
Vĩnh Phúc là địa danh có nhiều cảnh quan và danh thắng kỳ thú trong đó phải kể đến như khu danh thắng Tây Thiên với Thiền Viện Trúc Lâm Tây Thiên đây là một trong 3 thiền viện lớn nhất Việt Nam cùng với đó là Yên Tử và Đà Lạt, khu nghỉ mát thuộc thị trấn Tam Đảo, tháp Bình Sơn hay đền Gia Loan – chùa Biện Sơn,… đây cũng chính là nơi để phát triển các loại hình du lịch như tham quan hay nghỉ mát,… Ngoài ra, ở đây còn có trên 500 di tích lịch sử, văn hoá với 170 di tích đã được nhà nước xếp hạng, trong đó 67 di tích đã được xếp hạng cấp quốc gia. Vĩnh Phúc còn có nhiều địa chỉ đầm hồ ở những địa thế đẹp có thể phát triển thành điểm du lịch nghỉ dưỡng hấp dẫn cho khách tới tham quan.
Về đặc điểm khí hậu nơi đây thì nhiệt độ trung bình hàng năm sẽ là 23,8 °C. Riêng vùng núi thuộc huyện Tam Đảo, ở độ cao 1.000 m so với mực nước biển sẽ có nhiệt độ trung bình năm là 18,4 °C. Tam Đảo có nhiệt độ trung bình trong ngày thấp hơn vùng đồng bằng Bắc Bộ là 5 °C. Chính vì vậy đây sẽ là địa điểm lý tưởng để các bạn thỏa thích vui chơi kể cả ngày hè hay đông.