Về cơ quan có thẩm quyền cấp giấy phép lái xe, Điều 29 Thông tư 12/2017/TT-BGTVT quy định vấn đề này như sau:
Về cơ quan có thẩm quyền cấp giấy phép lái xe, Điều 29 Thông tư 12/2017/TT-BGTVT quy định vấn đề này như sau:
Về vấn đề đang chờ bằng lái xe máy mà điều khiển xe thì Cảnh sát giao thông sẽ chỉ căn cứ vào việc hiện tại bạn đang tham gia giao thông mà không có giấy phép lái xe để xử phạt mà không căn cứ bạn đã thi bằng lái xe máy hay chưa. Và trường hợp này bạn sẽ bị xử phạt như sau:
Căn cứ vào Điều 21 Nghị định 100/2019/NĐ-CP (được sửa đổi bởi khoản 11 Điều 2 Nghị định 123/2021/NĐ-CP) quy định xử phạt hành chính trong lĩnh vực giao thông đường bộ và đường sắt như sau:
Ngoài ra, bạn còn bị xử phạt theo quy định tại điểm i khoản 1 Điều 82 Nghị định 100/2019/NĐ-CP (sửa đổi bởi điểm a khoản 32 Điều 2 Nghị định 123/2021/NĐ-CP) như sau:
Theo đó, trong trường hợp này bên cạnh việc bị xử phạt hành chính thì bạn còn có thể bị tạm giữ phương tiện 7 ngày.
Như vậy, người có thẩm quyền xử phạt trong lĩnh vực giao thông chỉ căn cứ vào việc hiện tại bạn đang tham gia giao thông mà không có giấy phép lái xe để xử phạt mà không căn cứ bạn đã thi bằng lái xe máy hay chưa. Do đó, khi bị cảnh sát giao thông hỏi, bạn vẫn bị phạt bình thường. Và mức phạt dao động từ 1.000.000 đồng đến 5.000.000 đồng tùy thuộc vào loại xe mà bạn sử dụng và còn có thể bị tạm giữ phương tiện trong vòng 7 ngày.
Căn cứ khoản 3 Điều 35 Thông tư 12/2017/TT- BGTVT quy định về đào tạo, sát hạch, cấp giấy phép lái xe cơ giới đường bộ quy định như sau:
Như vậy, sau khi thi bằng lái xe máy trong thời gian là 10 ngày làm việc kể từ ngày kết thúc kỳ sát hạch, bạn sẽ nhận được giấy phép lái xe.