Ghi Đông Trần Là Gì

Ghi Đông Trần Là Gì

- Đóng gói phù hợp với kích thước của hàng hóa

- Đóng gói phù hợp với kích thước của hàng hóa

Yêu Cầu Đối Với Bao Bì Khi Đóng Gói Hàng Hóa

- Phải đáp ứng được từng loại hình vận chuyển như tàu biển, xe tải, máy bay,...

- Có kích thước phù hợp với từng loại hàng hóa

- Kích thước của thùng phải cân đối để phù hợp với phương tiện vận chuyển tương ứng như container, xe tải hoặc chất xếp lên pallet

- Đáp ứng được các tiêu chuẩn về độ bền, dẻo dai và độ chịu đựng của tác động bên ngoài như kéo đẩy, thấm ướt, va đập,...

- Bao bì phải đáp ứng được các điều kiện môi trường bên ngoài như không khí, ánh sáng

- Trên bao bì của hàng hóa phải ghi rõ ký hiệu và các ghi chú cần thiết nhằm giúp người vận chuyển quản lý dễ dàng và thuận tiện khi vận chuyển.

Quy Định Chung Về Việc Đóng Gói Hàng Hóa

Quy định về đóng gói hàng hóa không đồng nhất giữa các hãng vận chuyển, mỗi hãng vận chuyển sẽ đặt ra những quy định riêng đối với việc đóng gói.

Ví dụ như GHTK (giao hàng tiết kiệm), họ có những quy định riêng như sau:

- Tất cả các hàng hóa đều phải được đóng gói chỉnh chu trước khi vận chuyển và phải được niêm phong bởi người bán.

- Đối với các sản phẩm vận chuyển liên miền thì khối lượng tối đa là 20kg, kích thước tối đa mỗi chiều không quá 80 cm. Đối với các sản phẩm đi nội miền và nội tỉnh thì không được quá 50 cm.

- Đối với những loại hàng hóa cồng kềnh thì cước phí sẽ được tính theo khối lượng quy đổi, có công thức như sau:

Khối lượng (kg) = chiều dài (cm) x chiều rộng (cm) x chiều cao (cm)/6000

- Hàng hóa sau khi đã đóng gói phải chịu được tác động bên ngoài ví dụ như bốc vác, bê xếp, bị đè lên,... và các tác động tự nhiên khác như nhiệt độ, ánh sáng, môi trường.

- Khi đóng gói hàng hóa phải sử dụng vật phẩm như giấy báo vò nhàu, giấy bọt khí hoặc hạt xốp để chèn kín các khoảng trống, hạn chế sự chuyển động của hàng hóa bên trong khi di chuyển.

- Hàng hóa phải được bọc kín bằng băng keo nhằm đảm bảo không bị rơi rớt trong quá trình vận chuyển, không dùng dây vải hoặc dây thừng để đóng gói.

- Với các loại hàng hóa dễ bị bẩn, ướt thì cần phải đặt vào túi nylon kín và dán băng dính trước khi đóng gói.

- Tài liệu hướng dẫn sử dụng hoặc hóa đơn phải để trong thùng hàng, không được dán bên ngoài thùng.

- Đối với những loại hàng hóa có hình dạng khác biệt thì phải có bao gói chống sốc, dán băng keo cho tất cả các cạnh lồi ra, sắc nhọn đảm bảo không gãy khi vận chuyển.

- Đối với các hàng hóa là hàng dễ vỡ, dễ móp méo, dễ nóng chảy, chất lỏng,... thì đóng gói phải đáp ứng được với điều kiện vận chuyển. Và phải dán cảnh báo ở bên ngoài thùng hàng.

- Trên bao bì của tất cả các bưu kiện phải có mã vận đơn của đơn hàng, ngoài ra GHTK còn khuyến khích điền thêm các thông tin như: Tên người nhận, số điện thoại, địa chỉ người nhận, ghi chú hàng dễ vỡ hoặc không vận chuyển được bằng đường hàng không

- GHTK có quyền được khui bưu kiện để kiểm tra nội dung hàng hóa bên trong trong trường hợp nghi ngờ người bán gửi các mặt hàng bị cấm, không được hỗ trợ vận chuyển hoặc gửi hộp rỗng.

Thanh Ngang Giằng Ghi Đông Motowolf

Thanh Ngang Giằng Ghi Đông Motowolf là sản phẩm dùng để gắn lên xe có ghi đông nhằm hỗ trợ pass gắn các phụ kiện lên như giá đỡ điện thoại , camera hành trình, đèn led,…

Thanh ngang được sản xuất bằng chất liệu hợp kim nhôm siêu bền có độ chịu lực cao.

Kích thước của thanh ngang có thể dễ dàng điều chỉnh tùy ý , phụ thuộc vào khung xe của mỗi hãng khác nhau.

Bộ phụ kiện bao gồm : 1 thanh ngang, 2 ốc chốt 2 đầu và 1 thanh lục giác để điều chỉnh

Đây là hình ảnh sau khi đã lắp giá đỡ thanh ngang lên xe máy.

Để đảm bảo hàng hóa không bị hư hại trong quá trình vận chuyển, và nguyên vẹn đến tay người nhận thì hàng hóa phải được đóng gói theo quy cách nhất định. Vậy quy cách đóng gói là gì? Hãy cùng Leanh.edu.vn tìm hiểu qua bài viết sau nhé.

Quy cách được định nghĩa là phương thức hoặc cách làm một công việc gì đó theo một trình tự nhất định, đảm bảo đạt các tiêu chuẩn đã được đề ra đối với từng loại vật phẩm, hàng hóa, dịch vụ,...

Quy cách đóng gói hàng hóa được hiểu là những yêu cầu và tiêu chuẩn để đóng gói hàng hóa sau khi đã tìm hiểu về đặc điểm, tính chất của từng loại sản phẩm và những tác động bên ngoài làm ảnh hưởng đến hàng hóa, sản phẩm đó trong quá trình vận chuyển đến tay người nhận.

Đóng gói hàng hóa theo quy cách để giúp cho hàng hóa, sản phẩm không bị hư hại, đảm bảo đạt hiệu quả kinh tế cao và cũng dựa vào đó để quy chiếu trách nhiệm cho bên có liên quan khi hàng hóa, sản phẩm xảy ra sự cố trong quá trình vận chuyển.

#Quy cách đóng gói tiếng Anh là gì?

Trong tiếng Anh, quy cách đóng gói là "packing specification", nghĩa là những yêu cầu và tiêu chuẩn được đặt ra để đóng gói hàng hóa khi đã trải qua quá trình tìm hiểu đặc tính của hàng hóa, sản phẩm.

Mẫu Quy Cách Đóng Gói Hàng Hóa

6.1. Quy cách đóng gói sản phẩm

- Hàng hóa phải được đóng gói bằng hộp bìa cứng bên ngoài, đóng gói bằng thùng (ngoại trừ các sản phẩm không bể vỡ và biến dạng ví dụ như vải, quần áo,...)

- Hàng hóa phải được bọc kín, gia cố bằng xốp, mút, giấy báo bên trong để tránh không bị hư hại trong quá trình vận chuyển

- Hàng hóa là chất lỏng hoặc thực phẩm phải được bọc bằng bao bì chống thấm nước

- Đối với các loại hàng hóa dễ vỡ phải dán nhãn cảnh báo bên ngoài

6.2. Quy cách đóng gói hàng xuất khẩu

6.3. Quy cách đóng gói hàng dễ vỡ

03 bước trong quy cách đóng gói hàng mỹ phẩm

- Hộp mỹ phẩm được đậy lắp/bịt kín

Chức Năng Của Đóng Gói Hàng Hóa

Đóng gói hàng hóa có chức năng vô cùng quan trọng:

- Bảo quản và bảo vệ hàng hóa bên trong trong suốt quá trình vận chuyển để đến được tay người nhận

- Đóng gói hàng hóa nhằm hợp lý hóa và tạo điều kiện cho việc vận chuyển và bốc dỡ hàng hóa được thuận lợi hơn

- Đóng gói hàng hóa còn nhằm thông tin, quảng cáo sản phẩm đến cho khách hàng, tạo điều kiện đẩy mạnh việc tiêu thụ sản phẩm.

Phân Loại Quy Cách Đóng Gói Hàng Hóa

Ta dựa vào 4 tiêu chí để phân loại quy cách đóng gói hàng hóa như sau:

- Theo công dụng của hàng hóa: Bao bì ngoài hoặc bao bì trong

- Theo số lần sử dụng: Bao bì có thể tái sử dụng hoặc chỉ dùng được một lần duy nhất

- Theo đặc tính chịu nén của hàng hóa: Bao bì cứng, nửa cứng hoặc bao bì mềm

- Theo vật liệu chế tạo: Bao bì thủy tinh, tre nứa, carton, kim loại, gỗ,...