Muốn xuất khẩu được Lông Vũ sang Trung Quốc thì phải xin giấy phép xuất khẩu và được Hải Quan Trung Quốc chấp thuận lập danh sách các công ty đủ điều kiện. Các nước nhập khẩu hiện có yêu cầu rất cao đối với sản phẩm lông vũ xuất khẩu trong điều kiện bảo quản, lưu giữ đáp ứng các tiêu chuẩn về độ đục, độ tiêu hao oxy. Bên cạnh đó, lông vũ phải được lấy từ gia cầm khoẻ mạnh trong vùng an toàn dịch bệnh và đảm bảo không có tạp chất.
Muốn xuất khẩu được Lông Vũ sang Trung Quốc thì phải xin giấy phép xuất khẩu và được Hải Quan Trung Quốc chấp thuận lập danh sách các công ty đủ điều kiện. Các nước nhập khẩu hiện có yêu cầu rất cao đối với sản phẩm lông vũ xuất khẩu trong điều kiện bảo quản, lưu giữ đáp ứng các tiêu chuẩn về độ đục, độ tiêu hao oxy. Bên cạnh đó, lông vũ phải được lấy từ gia cầm khoẻ mạnh trong vùng an toàn dịch bệnh và đảm bảo không có tạp chất.
https://diendan.camnangxnk-logistics.net/threads/dich-vu-chuyen-dang-ky-ma-so-de-xuat-khau-sang-trung-quoc.5199/
https://camnangxnk-logistics.net/dich-vu-chuyen-dang-ky-ma-so-de-xuat-khau-sang-trung-quoc-theo-lenh-248-249-gacc-cifer-ire-customs/
https://dangkymagacclenh248.com/
– Cục Thú y thực hiện việc kiểm dịch và cấp Giấy chứng nhận kiểm dịch theo quy định của pháp luật Việt Nam và yêu cầu của nước nhập khẩu hoặc của chủ hàng.
– Việc kiểm dịch động vật, sản phẩm động vật được thực hiện tại nơi xuất phát hoặc tại nơi cách ly kiểm dịch ở cửa khẩu theo quy trình, yêu cầu vệ sinh thú y quy định đối với động vật, sản phẩm động vật xuất khẩu.
– Trước khi vận chuyển sản phẩm động vật ra khỏi địa bàn cấp tỉnh chủ hàng phải đăng ký kiểm dịch với cơ quan kiểm dịch động vật nội địa, đơn đăng ký theo Mẫu 1 Phụ lục V ban hành kèm theo Thông tư này.
– Nội dung kiểm dịch đối với sản phẩm động vật xuất phát từ cơ sở theo quy định tại Khoản 1 Điều 37 Luật thú y, cơ quan kiểm dịch động vật nội địa thực hiện như sau:
– Kiểm tra thực trạng hàng hóa; Điều kiện bao gói, bảo quản sản phẩm động vật;
– Lấy mẫu kiểm tra các chỉ tiêu vệ sinh thú y theo quy định tại Phụ lục XI ban hành kèm theo Thông tư này.
– Niêm phong, kẹp chì phương tiện chứa đựng, vận chuyển sản phẩm động vật;
– Hướng dẫn, giám sát chủ hàng thực hiện tiêu độc khử trùng phương tiện chứa đựng, vận chuyển sản phẩm động vật;
– Trường hợp sản phẩm động vật không bảo đảm các yêu cầu vệ sinh thú y, cơ quan kiểm dịch động vật không cấp Giấy chứng nhận kiểm dịch và tiến hành xử lý theo quy định;
– Tổng hợp thông báo theo tuần cho cơ quan kiểm dịch động vật nội địa nơi đến qua thư điện tử hoặc fax các thông tin sau đây: Số Giấy chứng nhận kiểm dịch, ngày cấp, loại hàng, số lượng hàng, Mục đích sử dụng, biển kiểm soát phương tiện vận chuyển.
– Nội dung kiểm dịch đối với sản phẩm động vật xuất phát từ cơ sở đã được công nhận an toàn dịch bệnh hoặc đã được giám sát không có mầm bệnh hoặc đã được phòng bệnh bằng vắc xin và còn miễn dịch bảo hộ với các bệnh theo quy định tại Phụ lục XI ban hành kèm theo Thông tư này, từ cơ sở sơ chế, chế biến được định kỳ kiểm tra vệ sinh thú y, cơ quan kiểm dịch động vật nội địa thực hiện.
– Trước khi xuất khẩu động vật, sản phẩm động vật có yêu cầu kiểm dịch, chủ hàng phải đăng ký kiểm dịch với Cơ quan Thú y vùng, Chi cục Kiểm dịch động vật vùng thuộc Cục thú y hoặc Chi cục có chức năng quản lý chuyên ngành thú y cấp tỉnh được Cục Thú y ủy quyền (sau đây gọi là cơ quan kiểm dịch động vật cửa khẩu), đơn đăng ký kiểm dịch theo Mẫu 2 Phụ lục V ban hành kèm theo Thông tư này. Hình thức gửi hồ sơ: Qua đường bưu điện hoặc gửi qua thư điện tử, fax sau đó gửi bản chính hoặc trực tiếp.
– Nội dung kiểm dịch thực hiện theo quy định tại Điều 42 của Luật thú y.
– Trường hợp nước nhập khẩu hoặc chủ hàng không có yêu cầu kiểm dịch: Chủ hàng phải thực hiện việc kiểm dịch vận chuyển ra khỏi địa bàn cấp tỉnh theo quy định tại Điều 4, Điều 5 của Thông tư này.
– Sau khi hoàn tất hồ sơ và kiểm tra, lấy mẫu. Lô hàng sẽ được cấp giấy chứng nhận kiểm dịch xuất khẩu
– Giấy chứng nhận kiểm dịch xuất khẩu
– Bảo hiểm hàng hoá (theo yêu cầu)
– Giấy chứng nhận hun trùng (theo yêu cầu)
Cầu lông là một môn thể thao mang lại rất nhiều lợi ích cho sức khỏe. Các tin tức, video về các giải cầu lông trên thế giới đều được bình luận bằng tiếng Anh, hay ngay cả trên phần giới thiệu thông số, miêu tả vợt cầu lông người chơi cũng bắt gặp những thuật ngữ tiếng Anh nhưng không biết nghĩa là gì.
Vậy liệu người chơi đã biết đánh cầu lông tiếng anh là gì chưa? Các từ vựng cầu lông trong tiếng Anh thường gặp là gì? Bài viết ngày hôm nay HVShop sẽ giúp các bạn hiểu rõ hơn về các thuật ngữ tiếng Anh trong cầu lông.
“Badminton” là tên gọi của môn cầu lông trong tiếng Anh. Cầu lông là một môn thể thao đối kháng dùng vợt cầu lông để thi đấu, người chơi ghi điểm bằng cách đưa quả cầu qua lưới bằng vợt và chạm đất ở phần sân bên kia của đối thủ bên kia tấm lưới.
Đây là bộ môn rất phổ biến không chỉ ở Việt Nam mà còn trên toàn Thế giới nhờ những lợi ích sức khỏe mà nó mang lại, ngoài ra còn phù hợp với mọi lứa tuổi và giới tính. Cầu lông vừa có thể mang tính chất giải trí vận động thân thể, vừa có thể là môn thể thao được đưa vào các giải đấu quốc tế.
Ace – Phát cầu ăn điểm mà đối thủ trả giao thất bại.
Carry – Một chiêu thức phạm luật mà trong đó trái cầu đã chạm nhẹ vào đầu vợt và được giữ trên lưới để tiếp tục đánh đi.
Fault – Phạm lỗi, có thể là lỗi khi giao cầu hoặc trả cầu.
Footwork – Bộ pháp, cách thức di chuyển trên sân. Một bộ pháp tốt sẽ giúp bạn trở nên phong độ và cho phép bạn đón cầu với mức di chuyển thấp nhất mà vẫn hiệu quả nhất.
Match – Trận đấu, gồm nhiều ván đấu.
Mixed Doubles – Đôi nam nữ hỗn hợp
Plastic shuttle – Quả cầu lông làm bằng nhựa, không phổ biến bằng quả cầu lông làm bằng lông.
Rally – Đường cầu được đánh qua lại giữa hai bên mà cả hai đều không để lỡ cầu.
Rubber – Ván đấu thứ 3 và là ván quyết định trong một trận cầu 3 ván.
Service over – Hết quyền giao cầu.
Stretch – Giãn cơ sau khi chơi cầu.
Tendinitis – Viêm gân, đa số người chơi cầu lông chuyên nghiệp đều dễ mắc phải.
Warm up – Khởi động trước khi chơi cầu.
Walk over – Khi vận động viên không đến thi đấu hoặc có mặt nhưng vì lý do nào đó không thể thi đấu thì trận đấu sẽ được gọi là walk over.
Wrist – Cổ tay, một trong những bộ phận quan trọng quyết định đến việc chơi cầu lông như nào.
Trên đây là tổng hợp từ vựng cầu lông tiếng Anh là gì? Đánh cầu lông tiếng Anh là gì và tổ hợp thuật ngữ cầu lông trong tiếng Anh. HVShop mong rằng những thông tin này sẽ hữu ích với các bạn và sau khi đọc bài viết này các bạn có thể hiểu rõ ý nghĩa của những thuật ngữ tiếng Anh trong cầu lông.
Đánh cầu lông trong tiếng Anh là “play badminton”, là động từ chỉ hoạt động đánh cầu lông nói chung, trong cả tập luyện thể dục thể thao nâng cao sức khỏe hay với mục đích giải trí. Còn từ để chỉ trận cầu lông chuyên nghiệp hay thi đánh cầu lông tiếng Anh là Badminton Competition.
Vậy đánh cầu lông đọc tiếng anh là gì? – Theo bảng phiên âm tiếng Anh Quốc tế IPA, từ chơi cầu lông trong tiếng Anh được đọc là /pleɪ ˈbædmɪntən/.
1-Piece Construction – Thường thấy ở vợt graphite, là cấu trúc vợt có tay cầm, thân vợt và đầu vợt được đúc liền một khối.
2-Piece Construction – Cấu trúc vợt được nối giữa tay cầm và thân vợt hoặc giữa thân vợt và đầu vợt.
Balance Point – Chỉ số đo từ đầu cán vợt đến điểm trụ trên khung vợt. Chỉ số này cho biết độ cân bằng của vợt, vợt nặng đầu, cân bằng hay nhẹ đầu.
Power Zone/Sweet Spot – Vùng lưới vợt đánh hiệu quả nhất, tập trung hỗ trợ nhiều lực hơn các vùng còn lại.
Torque – Mô Men xoắn, chỉ mức độ “trượt” của vợt khi vợt tiếp cầu ngoài vùng trung tâm lưới vợt. Khung vợt càng ít mômen xoắn, cú đánh chạm cầu ngoài trung tâm lưới vợt sẽ càng chính xác.