Khu Vực Arab Ở California Là Ở Đâu Của Mỹ

Khu Vực Arab Ở California Là Ở Đâu Của Mỹ

Sân bay quốc tế San Francisco là sân bay quốc tế chính phục vụ thành phố San Francisco, Hoa Kỳ. Đồng thời là sân bay lớn nhất ở khu vực Bắc California. Đây là sân bay nhộn nhịp thứ 2 của bang California, chỉ sau sân bay Los Angeles. Các hoạt động vận tải hành khách và hàng hóa bằng đường hàng không tại sân bay San Francisco đóng góp không nhỏ vào nền kinh tế của thành phố nói riêng cũng như toàn nước Mỹ nói chung.

Sân bay quốc tế San Francisco là sân bay quốc tế chính phục vụ thành phố San Francisco, Hoa Kỳ. Đồng thời là sân bay lớn nhất ở khu vực Bắc California. Đây là sân bay nhộn nhịp thứ 2 của bang California, chỉ sau sân bay Los Angeles. Các hoạt động vận tải hành khách và hàng hóa bằng đường hàng không tại sân bay San Francisco đóng góp không nhỏ vào nền kinh tế của thành phố nói riêng cũng như toàn nước Mỹ nói chung.

Cấu trúc và cơ sở hạ tầng của sân bay San Francisco

Sân bay quốc tế San Francisco (SFO) có 4 đường băng cất cánh và hạ cánh với kích thước và chất liệu như sau:

Sân đỗ tàu bay của sân bay quốc tế San Francisco có có thể chứa tối đa 105 máy bay 1 giờ, tiếp nhận được cùng lúc nhiều loại máy bay cỡ lớn như Airbus A380, Boeing 777, Boeing 737 hoặc Airbus A320,...

Sân đỗ tàu bay của sân bay quốc tế San Francisco

Sân bay quốc tế San Francisco có 4 nhà ga hành khách, bao gồm 3 nhà ga nội địa và 1 nhà ga quốc tế.

Sơ đồ tổng quan các Nhà ga hành khách tại sân bay quốc tế San Francisco

Nhà ga Nội địa 1 sân bay quốc tế San Francisco, còn được gọi là Nhà ga số 1 Harvey Milk. Đây là nơi phục vụ cho các chuyến bay đến và đi trong nội địa Hoa Kỳ.

Theo kế hoạch, nhà ga sẽ được cải tạo trong giai đoạn 2022 và 2023. Việc xây dựng Nhà ga Nội địa 1 mới bao gồm việc cải tạo toàn bộ Khu vực chờ B và xây dựng Trung tâm Nhà ga số 1 Harvey Milk (T1C).

Trung tâm sẽ có một trạm kiểm soát tập trung, một hệ thống xử lý hành lý mới, các nhà hàng, tiệm đồ uống, cửa hàng bán lẻ và các dịch vụ khác. Bên cạnh đó là các lối đi bộ kết nối trực tiếp với cửa lên máy bay quốc tế A và G.

Nhà ga T1 sân bay quốc tế San Francisco

Cấu trúc nhà ga hiện nay đang có 5 tầng:

Nhà ga Nội địa 2 của sân bay quốc tế San Francisco trước đây được gọi là Nhà ga trung tâm, phục vụ các chuyến bay đi và đến nội địa. Đặc biệt là các chuyến bay do American Airlines và Virgin America khai thác đến một số thành phố trong nước Mỹ.

Công suất phục vụ tối đa của nhà ga vào khoảng 5,5 triệu lượt khách/năm. Đồng thời, nhà ga còn được xem là một công trình bền vững và thân thiện với môi trường vì các lý do: Bán vé bằng giấy và chỗ đậu xe ưu đãi cho xe hybrid. Ngoài ra, bạn có thể tìm thấy thực phẩm lành mạnh từ các nguồn địa phương.

Nhà ga T2 sân bay quốc tế San Francisco

Cấu trúc của Nhà ga Nội địa 2 bao gồm:

Nhà ga Nội địa 3 của sân bay quốc tế San Francisco trước đây được gọi là nhà ga phía Bắc, chuyên phục vụ các chuyến bay đi và đến của United Airlines đến một số thành phố trong Hoa Kỳ.

Cũng như Nhà ga số 2 của SFO, Nhà ga số 3 là một cơ sở thân thiện với môi trường nhờ mái nhà năng lượng mặt trời, tạo ra đủ năng lượng để thắp sáng trong nhà ga.

Nhà ga Nội địa 3 của SFO bao gồm các cửa lên máy bay E (E1 - E13) và F (F1 - F22). Ngoài ra một số cửa còn dùng chung với Nhà ga Quốc tế.

Bên trong Nhà ga T3 sân bay quốc tế San Francisco

Nhà ga này bao gồm các tầng chức năng sau:

Nhà ga Quốc tế của sân bay San Francisco phục vụ các chuyến bay giữa thành phố San Francisco và quốc tế. Nhà ga Quốc tế có các cửa lên máy bay A và G, đồng thời dùng chung một số tiện ích bán vé với các Nhà ga Nội địa.

Nhà ga quốc tế sân bay quốc tế San Francisco

Cấu trúc nhà ga được chia thành:

Để di chuyển giữa các nhà ga sân bay SFO, hành khách sẽ sử dụng tuyến AirTrain. Với cấu trúc hình tròn của sân bay, AirTrain vận hành một số tuyến được chia theo màu:

Sơ đồ di chuyển của hệ thống AirTrain tại sân bay quốc tế San Francisco

Bạn có thể đến trạm AirTrain ở mọi nhà ga hành khách, chỉ mất 2 phút để di chuyển giữa mỗi nhà ga. Vị trí của các trạm AirTrain như sau:

Lịch sử hình thành và phát triển

Sân bay quốc tế San Francisco được xây dựng vào năm 1927, ban đầu có tên là Sân bay Mills Field Municipal. Chiếc máy bay thương mại đầu tiên hạ cánh vào năm 1928 là máy bay Boeing của hãng hàng không United Airlines.

Năm 1931, tên của sân bay chính thức được đổi thành Sân bay San Francisco sau việc mua lại khu đất từ Mills Estate. Sân bay San Francisco đã được nâng cấp lên thành sân bay quốc tế vào cuối Thế chiến II khi dịch vụ hàng không ở nước ngoài nhanh chóng được mở rộng

Vào năm 1947, sân bay đã đạt 1 triệu lượt khách/năm. Đây là một kỳ tích lớn, đặc biệt là vào thời điểm đó khi du lịch hàng không thương mại vẫn còn là một điều xa xỉ.

Bên trong sân bay quốc tế San Francisco

Năm 2015, giai đoạn đầu tiên của quá trình cải tạo Nhà ga số 3 được thực hiện. Dự án trị giá 138 triệu đô la này đã biến đổi hoàn toàn khu vực phòng chờ E để đáp ứng nhu cầu của du khách hiện đại ngày nay.

Dự án cải tạo Nhà ga số 1 trị giá 2,4 tỷ đô la tại sân bay quốc tế San Francisco, dự kiến hoàn thành trong giai đoạn từ năm 2016 đến năm 2024 sẽ tạo ra một khu vực kiểm tra an ninh tập trung mới, một hệ thống xử lý hành lý hợp nhất mới, các cửa hàng nhượng quyền ăn uống và bán lẻ mới cũng như các lối đi bộ kết nối khu vực phòng chờ của sân bay.

Thông tin các hãng hàng không lớn tại sân bay San Francisco

- Đường bay nội địa: Một số hàng hàng không đang khai thác vé máy bay nội địa Mỹ đến thành phố San Francisco phải kể đến như: United Airlines, United Express, US Airways, American Eagle,...

Một số đường bay nội địa phổ biến đến San Francisco là: Atlanta - San Francisco, Baltimore - San Francisco, Albuquerque - San Francisco,...

- Đường bay quốc tế: Trung Quốc, Việt Nam, Hàn Quốc, Nhật Bản, Thái Lan, Singapore, Anh,... là các quốc gia đang khai thác vé máy bay đi Mỹ đến sân bay San Francisco.

Nếu muốn mua vé máy bay đi San Francisco tại Việt Nam, bạn có thể mua qua rất nhiều hãng hàng không như Vietnam Airlines, Bamboo Airways, Korean Air, Cathay Pacific Airways, Asiana Airlines, United Airlines,.... 2 chặng bay thẳng đến sân bay quốc tế San Francisco là: Hà Nội - San Francisco và Sài Gòn - San Francisco.

Ngày cập nhật: 12/12/2024   (Giá chưa bao gồm thuế phí)

Giá vé máy bay đi San Francisco cập nhật mới nhất

Kinh nghiệm cần biết khi đến sân bay San Francisco

Dưới đây là một số thông tin hữu ích mà bạn cần nắm rõ trước khi có chuyến bay đến sân bay quốc tế San Francisco:

Những thông tin hữu ích về sân bay quốc tế San Francisco đã được BestPrice tổng hợp ở bài viết trên đây. Nếu bạn cần đặt vé máy bay giá rẻ hay tư vấn những thông tin du lịch Mỹ hữu ích nhất, hãy truy cập vào website https://www.bestprice.vn/ hoặc liên hệ tới tổng đài 1900 2605 để được hỗ trợ nhanh chóng và tận tình nhất.

Thị trường chứng khoán các nước trong khu vực hấp dẫn các nhà đầu tư hơn Việt Nam thể hiện rõ nét nhất là lợi suất đầu tư chứng khoán cao hơn các kênh khác, trong khi ở Việt Nam thì ngược lại.

Ngoài hiệu quả kinh doanh của từng doanh nghiệp, giá cổ phiếu trên thị trường còn phụ thuộc vào môi trường vĩ mô. Hay nói cách khác, môi trường vĩ mô có tác động mạnh mẽ tới thị trường chứng khoán, được ví như “nước lên thì thuyền lên, nước xuống thì thuyền xuống”. Bài viết này phân tích mối liên hệ một cách trực quan giữa môi trường vĩ mô tới thị trường chứng khoán thông qua các chỉ tiêu so sánh với các nước trong khu vực, qua đó gợi ra những chính sách nhằm phát triển thị trường chứng khoán trở nên chuyên nghiệp hơn.

Thị trường chứng khoán các nước trong khu vực hấp dẫn các nhà đầu tư hơn Việt Nam thể hiện rõ nét nhất là lợi suất đầu tư chứng khoán cao hơn các kênh khác, trong khi ở Việt Nam thì ngược lại. Bảng số liệu dưới đây so sánh lợi suất từ thị trường chứng khoán (theo năm) so với lãi suất tiết kiệm kỳ hạn 01 năm trung bình trong 05 năm qua cho thấy đầu tư chứng khoán ở Việt Nam còn thua gửi tiền tiết kiệm. Nếu lãi suất tiết kiệm bình quân 5 năm của Việt Nam ở mức 8,64%/năm thì lợi suất chứng khoán chỉ ở mức 8,52% trong khi con số này ở Philippine là 2,22% so với 10,57%; ở Thái Lan là 2,28% so với 7,9% và ở Indonesia là 7,24% so với 11,94%/năm.

Lý do khác là thị trường chứng khoán khu vực đã phát triển chuyên nghiệp hơn, vốn hóa chiếm tỷ trọng GDP cao hơn, là kênh dẫn vốn dài hạn cho nền kinh tế. Thu nhập bình quân đầu người theo so sánh ngang giá sức mua ở các nước trong khu vực cao hơn Việt Nam, người dân có thu nhập cao hơn sẽ có nguồn tiền đầu tư nhiều hơn.

Kết quả là giá cổ phiếu trong khu vực cao hơn ở Việt Nam thể hiện qua so sánh chỉ tiêu PE, PB. Chỉ số PE bình quân giai đoạn 2011-Q2/2016 của Vietnam chỉ ở mức 12,1 lần so với Thái Lan 16,8 lần, Philippine gần 19 lần và Indonesia gần 21 lần. PB của Vietnam gần 2 lần trong khi Indonesia 2,77 lần.

Có thể thấy, thị trường chứng khoán Việt Nam chưa thể hiện rõ nét trong vai trò là kênh dẫn vốn dài hạn cho nền kinh tế (vốn hóa chiếm tỷ trọng thấp so với GDP). Nguồn vốn trong nền kinh tế đè nặng lên vai trò hệ thống ngân hàng, điều này gây ra rủi ro lớn đối với nền kinh tế vĩ mô khi có bất ổn trong hệ thống ngân hàng.

Để có sức hấp dẫn nhà đầu tư cả trong và ngoài nước, cần tăng tính liên kết giữa hệ thống ngân hàng và thị trường vốn, tạo cơ hội phát triển cho thị trường trái phiếu doanh nghiệp. Đồng thời chính sách tiền tệ cần coi ổn định mặt bằng giá là mục tiêu cơ bản quan trọng nhất, giúp giảm lãi suất để tăng sức khỏe của nền kinh tế trong dài hạn, qua đó sức hấp dẫn thị trường chứng khoán tăng lên.

Tuyên bố trách nhiệm: Bài viết được lấy nguyên văn từ nguồn tin nêu trên. Mọi thắc mắc về nội dung bài viết xin liên hệ trực tiếp với tác giả. Chúng tôi sẽ sửa, hoặc xóa bài viết nếu nhận được yêu cầu từ phía tác giả hoặc nếu bài gốc được sửa, hoặc xóa, nhưng vẫn bảo đảm nội dung được lấy nguyên văn từ bản gốc.