Mẫu Hóa Đơn Đỏ Điện Tử

Mẫu Hóa Đơn Đỏ Điện Tử

Chia sẻ tất cả vấn đề xoay quanh hóa đơn đầu vào, hóa đơn bán hàng, hóa đơn giá trị gia tăng GTGT, hóa đơn VAT như xuất hóa đơn, tra cứu hóa đơn điện tử…

Chia sẻ tất cả vấn đề xoay quanh hóa đơn đầu vào, hóa đơn bán hàng, hóa đơn giá trị gia tăng GTGT, hóa đơn VAT như xuất hóa đơn, tra cứu hóa đơn điện tử…

Hướng dẫn xuất hóa đơn hàng xuất khẩu

Từ nội dung Công văn 2054/TCHQ-GSQL, để xuất hóa đơn cho hàng xuất khẩu, kế toán lưu ý các bước sau: Bước 1: Lập hóa đơn thương mại để làm thủ tục hải quan. Lưu ý thời điểm lập hóa đơn thương mại là ngày hàng hóa ra khỏi kho của người bán để đi đến cảng. Hóa đơn thương mại sẽ thuộc bộ hồ sơ để làm thủ tục hải quan.

Bước 2: Kế toán lập hóa đơn điện tử có mã xác nhận của cơ quan thuế ngay sau khi hoàn thành thủ tục hải quan. Ngày lập hóa đơn điện tử để ghi nhận doanh thu là ngày hoàn thành thủ tục hải quan (ngày trên tờ khai xuất khẩu).

Như vậy, có thể thấy đối với hoạt động xuất khẩu, người nộp thuế đồng thời sẽ phải lập 2 loại hóa đơn là hóa đơn thương mại và hóa đơn điện tử để đảm bảo tuân thủ theo quy định và yêu cầu quản lý chung của các cơ quan nhà nước.

Quy định mới nhất về hóa đơn điện tử cho hàng xuất khẩu

Ngày 03/06/2022, Tổng cục Hải quan ban hành Công văn 2054/TCHQ-GSQL về việc sử dụng hóa đơn điện tử cho hàng xuất khẩu. Cụ thể:

Theo Thông lệ quốc tế, Điều 24, Luật Hải quan, Điểm b, Khoản 1, Điều 16, Thông tư 38/2015/TT-BTC và được sửa đổi bởi Khoản 5, Điều 1, Thông tư 39/2018/TT-BTC thì hồ sơ hải quan đối với hoạt động xuất khẩu hàng hóa xuất khẩu bao gồm hóa đơn thương mại hoặc chứ từ có giá trị tương đương trong trường hợp người mua phải thanh toán cho người bán, không quy định phải phát hành thêm hóa đơn giá trị gia tăng điện tử để làm thủ tục xuất khẩu.

Hóa đơn thương mại sẽ được lập và sử dụng căn cứ theo quy tắc và thực hành thống nhất về tín dụng chứng từ UCP 600 và đảm bảo đáp ứng đầy đủ các nội dung theo thông lệ quốc tế.

Hóa đơn thương mại khi xuất khẩu hàng hóa.

Mẫu hóa đơn điện tử xuất khẩu

Theo những quy định nêu ở các mục trên, có thể thấy việc lập hóa đơn điện tử là thực hiện theo pháp luật Việt Nam còn hóa đơn thương mại quốc tế thực hiện theo thông lệ quốc tế. Thời điểm phát hành 2 loại hóa đơn này hoàn toàn khác nhau: Hóa đơn thương mại phát hành trước khi làm thủ tục hải quan còn hóa đơn điện tử phát hành sau khi làm thủ tục hải quan.

Một mẫu hóa đơn thương mại gồm có các nội dung sau:

Một mẫu hóa đơn điện tử cần có các nội dung sau:

Với hóa đơn giá trị gia tăng song ngữ

Tương tự như hóa đơn bán hàng, hóa đơn giá trị gia tăng song ngữ cũng có những điều kiện cụ thể để được công nhận tính hợp lệ. Trong đó, thông tin và hình thức trình bày hóa đơn phải đúng – đủ theo như lưu ý dưới đây

Như đã nói ở trên, ngoài yếu tố như trên hóa đơn cần chú thích đúng tên song ngữ.Bên cạnh chữ Tiếng Việt, chữ tiếng Anh cần viết đúng. Tránh tuyệt đối các trường hợp nhầm lẫn tên tiếng Anh để thoát khỏi rắc rối về sau.

Trên đây Hóa đơn điện tử Easyinvoice đã giải đáp thắc mắc của nhiều đơn vị về mẫu hóa đơn điện tử song ngữ. Hy vọng những thông tin trên hữu ích với quý bạn đọc. Nếu còn câu hỏi khác cần được tư vấn, hỗ trợ vui lòng liên hệ với chúng tôi qua Hotline: 1900 56 56 53 – 1900 33 69 đội ngũ của chúng tôi sẽ giải đáp nhanh chóng và chi tiết nhất.

Từ ngày 01/07/2022 theo Nghị định 123, Thông tư 78.các tổ chức, doanh nghiệp, cá nhân chính thức ngừng việc sử dụng chứng từ khấu trừ giấy do cơ quan Thuế cấp và chứng từ tự in theo quy định tại Thông tư 37 và chuyển đổi sang sử dụng chứng từ khấu trừ thuế TNCN điện tử

SoftDreams ra mắt Phần mềm kê khai EASYPIT Hỗ trợ nghiệp vụ kê khai Thuế TNCN theo quy định bắt buộc của pháp luật. Nếu bạn cần được tư vấn và hỗ trợ thêm, hãy liên hệ ngay cho đội ngũ chuyên môn của SoftDreams, chúng tôi cam kết hỗ trợ khách hàng kịp thời 24/7 trong suốt quá trình sử dụng phần mềm.

EASYPIT – Phần mềm kê khai đáp ứng đầy đủ nghiệp vụ lập Chứng từ khấu trừ thuế TNCN điện tử

ĐĂNG KÝ DÙNG THỬ: PHẦN MỀM KÊ KHAI EASYPIT

Video giới thiệu chứng từ khấu trừ thuế TNCN EASYPIT

Để được tư vấn và hỗ trợ trực tiếp vui lòng liên hệ

Điện thoại: 1900 33 69 – 1900 56 56 53

Website: https://easyinvoice.vn/

Facebook: https://www.facebook.com/easyinvoice.vn

Với hóa đơn bán hàng điện tử song ngữ

Với dạng hóa đơn bán hàng có các điều kiện cụ thể để được công nhận là hóa đơn hợp lệ. Để bạn hình dung rõ hơn, bài viết sẽ đề cập tất cả những điểm cần đảm bảo trong hóa đơn điện tử.

Chỉ cần không đáp ứng, sai lệch 1 trong những yêu cầu nói trên, hóa đơn điện tử song ngữ (bán hàng) không hợp lệ. Loại hóa đơn không hợp lệ sẽ không được lưu hành trên thị trường và cũng không có giá trị. Như vậy, người bán – người mua cần chú ý kỹ để tránh những rắc rối xảy ra trong quá trình giao dịch.

Thời điểm lập hóa đơn điện tử xuất khẩu

Thời điểm lập hóa đơn điện tử xuất khẩu được quy định tại Điểm b, Điểm c, Khoản 3, Điều 13, Nghị định 123/2020/NĐ-CP. Cụ thể, cơ sở lập hóa đơn GTGT cho hàng xuất khẩu là:

+ Sau khi hàng hóa đã thực xuất khẩu và có xác nhận của cơ quan hải quan đối với trường hợp ủy thác xuất khẩu;

+ Sau khi làm xong thủ tục cho hàng hóa xuất khẩu đối với người khai hải quan kê khai, nộp thuế GTGT theo phương pháp khấu trừ có hàng hóa, dịch vụ xuất khẩu.

Thời điểm lập hóa đơn điện tử xuất khẩu.

Như vậy, thời điểm phát hành hóa đơn GTGT đối với hàng xuất khẩu là sau khi người khai hải quan hoàn thành thủ tục hải quan xuất khẩu.

Phân loại hóa đơn điện tử song ngữ và quy định sử dụng hợp lệ

Hóa đơn điện tử song ngữ được chia làm hai loại chính là: Hóa đơn bán hàng điện tử song ngữ và hóa đơn giá trị gia tăng song ngữ

Hóa đơn song ngữ hợp lệ cần phải có các yếu tố nào để đảm bảo giữ nguyên giá trị lưu hành. Những thông tin chi tiết dưới đây về hai loại hóa đơn bán hàng, hóa đơn giá trị gia tăng sẽ giúp bạn có câu trả lời đầy đủ và chính xác nhất.

Quy định pháp luật về mẫu hóa đơn điện tử song ngữ

Đối tượng sử dụng hóa đơn điện tử song ngữ khá đa dạng, có thể là doanh nghiệp Việt Nam làm việc với nước ngoài, hoặc doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài, chủ doanh nghiệp nước ngoài đều có thể sử dụng loại hóa đơn này. Việc khởi tạo và lưu hành hóa đơn điện tử song ngữ cần đáp ứng một số quy định của pháp luật để đảm bảo tính hợp pháp và hợp lệ.

Theo thông tư 32/2011/TT-BTC ( Có hiệu lực đến 31/10/2020)

Điểm g, Khoản 1, Điều 6 ( Nội dung hóa đơn điện tử), Thông tư 32/2011/TT-BTC hướng dẫn:

“ g) Hóa đơn được thể hiện bằng tiếng Việt. Trường hợp cần ghi thêm chữ nước ngoài thì chữ nước ngoài được đặt bên phải trong ngoặc đơn () hoặc đặt ngay dưới dòng tiếng Việt và có cỡ nhỏ hơn chữ tiếng Việt. Chữ số ghi trên hóa đơn là các chữ số tự nhiên: 0,1,2,3,4,5,6,7,8,9; sau chữ số hàng nghìn, triệu, tỷ, nghìn tỷ, triệu tỷ, tỷ tỷ phải đặt dấu chấm(.): nếu có ghi chữ số sau chữ số hàng đơn vị phải đặt dấu phẩy (,) sau chữ số hàng đơn vị. Trường hợp không có quy định thể giữa người mua và người bán về ngôn ngữ sử dụng trong việc lập hóa đơn điện tử để xuất khẩu hàng hóa, dịch vụ thì ngôn ngữ được sử dụng trên hóa đơn điện tử ( hóa đơn xuất khẩu ) là tiếng Anh.”

Điều 3, Thông tư 68/2019/TT-BTC quy định:

Trường hợp cần ghi thêm chữ nước ngoài thì chữ nước ngoài được để trong ngoặc đơn () hoặc đặt ngay dưới dòng tiếng Việt và có cỡ chữ nhỏ hơn tiếng Việt. Trường hợp hàng hóa, dịch vụ được giao dịch có quy định về mã hàng hóa, dịch vụ thì trên hóa đơn phải ghi cả tên và mã hàng hóa, dịch vụ.

Tổng số tiền thanh toán trên hóa đơn được thể bằng đồng của Việt Nam theo chữ số Ả rập và bằng chữ Tiếng Việt, trừ trường hợp bán hàng thu ngoại tệ không phải chuyển đổi ra đồng Việt Nam thì tổng số tiền thanh toán thể hiện bằng nguyên tệ và bằng chữ tiếng nước ngoài.

Chữ viết trên hiển thị trên hóa đơn là tiếng Việt.Trường hợp cần ghi thêm chữ nước ngoài được đặt trong ngoặc đơn () hoặc đặt ngay dưới dòng tiếng Việt và có chữ c nhỏ hơn chữ tiếng Việt. Trường hợp chữ trên hóa đơn là chữ tiếng Việt không dấu thì các chữ viết không dấu trên hóa đơn phải đảm bảo không dẫn tới cách hiểu sai lệch nội dung của hóa đơn.

Như vậy, quy định pháp luật cho phép sử dụng hóa đơn điện tử song ngữ. Để hóa đơn trên hóa đơn điện tử song ngữ hợp lệ thì chữ viết trên hóa đơn phải được thể hiện bằng tiếng Việt. Nếu cần ghi thêm tiếng nước ngoài thì có thể là bất kì ngôn ngữ nào tùy theo thỏa thuận giữa người bán và người mua. Nếu hai bên không có quy định cụ thể thì sử dụng ngôn ngữ tiếng Anh làm ngôn ngữ nước ngoài.