Phó Chủ Tịch Ubnd Tỉnh Bình Thuận Bị Bắt

Phó Chủ Tịch Ubnd Tỉnh Bình Thuận Bị Bắt

Ngày 22/10, ông Hoan bị Công an tỉnh Bình Phước khởi tố, tạm giam để điều tra tội Vi phạm quy định về bồi thường, hỗ trợ, tái định cư khi Nhà nước thu hồi đất. Ngoài ông Hoan, ba cán bộ của huyện cũng bị khởi tố cùng tội danh.

Ngày 22/10, ông Hoan bị Công an tỉnh Bình Phước khởi tố, tạm giam để điều tra tội Vi phạm quy định về bồi thường, hỗ trợ, tái định cư khi Nhà nước thu hồi đất. Ngoài ông Hoan, ba cán bộ của huyện cũng bị khởi tố cùng tội danh.

Khởi tố 7 đối tượng sai phạm ở Công ty CP vật tư nông nghiệp Bạc Liêu

Ngày 23/10, cơ quan CSĐT Công an tỉnh Bạc Liêu cho biết vừa khởi tố vụ án, khởi tố bị can, bắt tạm giam và cấm đi khỏi nơi cư trú đối với 7 đối tượng về các hành vi: “Tham ô tài sản”, “Vi phạm quy định về kế toán gây hậu quả nghiêm trọng”, “Gian lận bảo hiểm xã hội” xảy tại Công ty CP vật tư nông nghiệp Bạc Liêu.

Các đối tượng bị khởi tố, gồm: Từ Thanh Duy (SN 1982); Võ Ngọc Đức (SN 1985, cùng bị bắt tạm giam); Nguyễn Thị Thanh Thúy (SN 1970); Nguyễn Minh Luân (SN 1960), Mai Thị Thương (SN 1989) cùng ngụ TP Bạc Liêu, tỉnh Bạc Liêu; Nguyễn Thị Ngọc Thúy (SN 1983, ngụ huyện Vĩnh Lợi, tỉnh Bạc Liêu) và Từ Thị Phương Thúy (SN 1988, ngụ thị xã Vĩnh Châu, tỉnh Sóc Trăng).

Hai đối tượng Từ Thanh Duy (áo thun xanh) và Võ Ngọc Đức bị cơ quan CSĐT Công an tỉnh Bạc Liêu khởi tố, bắt tạm giam.

Theo điều tra, thời gian từ 2018 đến 2019, các đối tượng trên lợi dụng chức vụ, quyền hạn, nhiệm vụ là nhân viên Công ty CP vật tư nông nghiệp Bạc Liêu đã cấu kết với nhau để lập 2 hệ thống sổ kế toán tài chính, gây thiệt hại cho công ty số tiền trên 1 tỷ đồng.

Các đối tượng bị cơ quan CSĐT khởi tố, cấm khỏi đi nơi cư trú.

Cũng trong thời gian này, các đối tượng còn làm giả hồ sơ tham gia bảo hiểm xã hội để giúp cho Từ Thị Phương Thúy chiếm đoạt tiền của Bảo hiểm xã hội TP Bạc Liêu.

Quá trình điều tra, khám xét, lực lượng làm nhiệm vụ thu giữ nhiều tài liệu, chứng từ kế toán thể hiện công ty có 2 hệ thống sổ sách theo dõi thu, chi gồm: hệ thống theo dõi quỹ trong được sử dụng để báo cáo tài chính, báo cáo thuế; hệ thống theo dõi quỹ ngoài được thành lập từ năm 2018 được sử dụng để chi ngoại giao, bao tiêu, thu mua lúa…

Ông Lê Quang Tiến - Phó chủ tịch UBND tỉnh Thái Nguyên - Cựu sinh viên Bản đồ Khóa 27

Tuyên án cựu Bí thư Tỉnh ủy 5 năm 6 tháng tù; cựu Chủ tịch UBND tỉnh 4 năm tù; 2 cựu Phó Chủ tịch tỉnh cùng 3 năm 3 tháng tù

Theo đó, bị cáo Nguyễn Mạnh Thừa (Giám đốc Công ty TNHH Xây dựng thương mại Lilama) bị HĐXX tuyên án 4 năm tù về tội "Rửa tiền" và 3 năm 6 tháng tù cho tội "Vi phạm quy định về nghiên cứu, thăm dò, khai thác tài nguyên", tổng hợp hình phạt chung cho cả 2 tội danh bị cáo này phải chấp hành là 7 năm 6 tháng tù.

Bị cáo Nguyễn Văn Vịnh (cựu Bí thư Tỉnh ủy Lào Cai) bị HĐXX tuyên phạt 5 năm 6 tháng tù về tội “Lợi dụng chức vụ quyền hạn trong khi thi hành công vụ". Ngoài ra, bị cáo Nguyễn Văn Vịnh còn bị áp dụng hình phạt bổ sung, phạt tiền 30 triệu đồng, sung công quỹ nhà nước.

Cùng tội danh trên, bị cáo Doãn Văn Hưởng (cựu Chủ tịch UBND tỉnh Lào Cai) bị tuyên phạt 4 năm tù, áp dụng hình phạt bổ sung, phạt 40 triệu đồng.

Hai bị cáo Nguyễn Thanh Dương và Lê Ngọc Hưng (đều là cựu Phó Chủ tịch UBND tỉnh Lào Cai) cùng phải nhận mức án 3 năm 3 tháng tù và cùng bị áp dụng hình phạt bổ sung, phạt mỗi bị cáo 25 triệu đồng.

Các bị cáo tại phiên tòa xét xử

Biết doanh nghiệp sai phạm nhưng lãnh đạo tỉnh và các sở ngành vẫn tạo điều kiện

Điều đáng nói là, mặc dù biết sai phạm của doanh nghiệp nhưng lãnh đạo các Sở, Ban ngành và lãnh đạo UBND tỉnh Lào Cai vẫn tạo điều kiện, ủng hộ?

Cụ thể, khi Công ty Apatit có văn bản xin khai thác tận thu quặng apatit tại diện tích 3,77ha nhận bàn giao từ Công ty Lilama, ông Doãn Văn Hưởng, cựu Phó Chủ tịch UBND tỉnh đã ký văn bản gửi Sở Tài nguyên và Môi trường và Công ty Apatit, trong đó có nội dung, ủng hộ Công ty Apatit thực hiện khai thác tận thu quặng apatit tại khu vực 3,77ha.

Khi Công ty Lilama tiếp tục có văn bản gửi UBND tỉnh Lào Cai xin giao lại diện tích đất 3,77ha và xin cấp lại giấy chứng nhận đầu tư dự án nhà hàng, khách sạn, ông Hưởng đã thống nhất đồng ý chủ trương, sau đó ký các Quyết định cho phép chuyển mục đích sử dụng đất 3,77ha để thực hiện dự án, phê duyệt cho thuê đất, cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất, quyền sở hữu nhà ở và tài sản khác gắn liền với đất, kèm theo Giấy chứng nhận quyền sử dụng đất.

Bản thân ông Hưởng biết việc cho phép Công ty Lilama thu gom quặng apatit trong quá trình thực hiện dự án khách sạn, nhà hàng là sai nhưng vẫn ký văn bản để cho doanh nghiệp này khai thác.

Đặc biệt, khi các Sở, Ngành tham mưu, soạn thảo, trình các văn bản không đúng quy định pháp luật, bị can Hưởng đã không ngăn chặn, không chỉ đạo các Sở, Ngành có biện pháp quản lý và bảo vệ tài nguyên khoáng sản.

Nguyễn Quang Huy là Tổng giám đốc Công ty Apatit biết rõ Công ty Lilama không có giấy phép khai thác quặng nhưng vẫn tổ chức tiêu thụ hơn 1,23 triệu tấn quặng apatit.

Hiện Công ty Apatit đã nộp lại số tiền thu lợi bất chính hơn 184 tỷ đồng.

Tại thời điểm xảy ra vụ án, Công ty TNHH Phốt pho Vàng Việt Nam và Công ty CP Hóa chất Đức Giang Lào Cai không biết việc bị can Nguyễn Mạnh Thừa khai thác quặng trái phép, không biết nguồn gốc quặng apatit là do phạm tội mà có nên không đề cập xử lý.

Thậm chí, lãnh đạo Sở Tài nguyên và Môi trường còn ký văn bản tham mưu để ông Hưởng ký Văn bản số 1717 về việc thực hiện các biện pháp quản lý khoáng sản trong khu vực thi công dự án nhà hàng, khách sạn.

Đề nghị tuyên phạt bị cáo Nguyễn Mạnh Thừa từ 7-8 năm 6 tháng tù

Về tội “Vi phạm quy định về nghiên cứu, thăm dò, khai thác tài nguyên”, Viện Kiểm sát xác định Nguyễn Mạnh Thừa là người trực tiếp chỉ đạo, tổ chức khai thác, tiêu thụ trái phép hơn 1,5 triệu tấn quặng Apatit các loại ở khu vực 5.99ha thuộc Khai trường 18, trị giá hơn 610 tỷ đồng. Vì vậy, Thừa là người phải chịu trách nhiệm chính về tội danh này…

Với phân tích nêu trên, đại diện Viện Kiểm sát đã đề nghị Hội đồng xét xử tuyên phạt bị cáo Nguyễn Mạnh Thừa, Giám đốc Công ty Lilama mức án từ 3 năm - 3 năm 6 tháng tù về tội “Vi phạm quy định về nghiên cứu, thăm dò, khai thác tài nguyên” và mức án từ 4 - 5 năm tù về tội “Rửa tiền”, tổng hợp hình phạt chung cho cả 2 tội danh, bị cáo Thừa bị đề nghị xử phạt mức án từ 7 - 8 năm 6 tháng tù.

Các bị cáo đứng nghe VKS luận tội

- Nguyễn Quang Huy bị đề nghị xử phạt mức án từ 3 năm - 3 năm 6 tháng tù;

- Phạm Cao Khiêm bị đề nghị mức án từ 2 năm 6 tháng - 3 năm tù;

- Nguyễn Ngọc Bích bị đề nghị mức án 2 năm 6 tháng - 3 năm tù nhưng cho hưởng án treo;

- Lương Văn Na bị đề nghị mức án từ 2 năm 6 tháng - 3 năm tù;

- Cao Văn Tham bị đề nghị xử phạt mức án từ 2 năm - 2 năm 6 tháng tù nhưng cho hưởng án treo;

- Nguyễn Văn Bình 2 năm 6 tháng - 3 năm tù nhưng cho hưởng án treo;

- Nguyễn Văn Chung bị đề nghị xử phạt mức án từ 2 năm 6 tháng - 3 năm tù nhưng cho hưởng án treo.

- Nguyễn Văn Vịnh, cựu Bí thư Tỉnh ủy Lào Cai bị đề nghị mức án từ 5 - 6 năm tù;

- Doãn Văn Hưởng, cựu Chủ tịch UBND tỉnh bị đề nghị mức án từ 4 - 5 năm tù;

- Nguyễn Thanh Dương, cựu Phó Chủ tịch tỉnh bị đề nghị mức án từ 2 năm đến 3 năm tù;

- Lê Ngọc Hưng, cựu Phó Chủ tịch tỉnh bị đề nghị mức án từ 3 năm đến 4 năm tù;

- Mai Đình Định bị đề nghị mức án từ 3 đến 4 năm tù;

- Phan Văn Cương bị đề nghị mức án từ 2 đến 3 năm tù;

- Ngô Đức Hoàng 2 năm đến 3 năm tù nhưng cho hưởng án treo;

- Lê Ngọc Dương 2 đến 3 năm tù;

- Vũ Đình Thuỷ bị đề nghị mức án từ 2 năm - 3 năm tù nhưng cho hưởng án treo.

Các bị cáo tại phiên tòa xét xử