Đối với một mặt hàng kinh doanh có điều kiện như thực phẩm chức năng, để có thể lưu thông trên thị trường hàng hóa tại Việt Nam đòi hỏi phải trải qua quá trình kiểm tra vô cùng khắt khe, nghiêm ngặt, đảm bảo thực hiện đầy đủ các thủ tục cần thiết, đặc biệt đối với những sản phẩm có xuất xứ từ nước ngoài. Cùng tìm hiểu về các bước trong quy trình nhập khẩu thực phẩm chức năng chi tiết qua bài viết dưới đây.
Đối với một mặt hàng kinh doanh có điều kiện như thực phẩm chức năng, để có thể lưu thông trên thị trường hàng hóa tại Việt Nam đòi hỏi phải trải qua quá trình kiểm tra vô cùng khắt khe, nghiêm ngặt, đảm bảo thực hiện đầy đủ các thủ tục cần thiết, đặc biệt đối với những sản phẩm có xuất xứ từ nước ngoài. Cùng tìm hiểu về các bước trong quy trình nhập khẩu thực phẩm chức năng chi tiết qua bài viết dưới đây.
Trước khi hàng đến cửa khẩu, đơn vị nhập khẩu thực phẩm chức năng cần thực hiện đăng ký kiểm tra vệ sinh an toàn thực phẩm. Theo Điều 18 15/2018/NĐ-CP, hồ sơ đăng ký kiểm tra bao gồm:
Giấy đăng ký kiểm tra thực phẩm nhập khẩu (theo mẫu số 04 – Phụ lục I)
Hồ sơ nộp về cơ quan có thẩm quyền như Trung tâm tiêu chuẩn đo lường chất lượng 1, Trung tâm Kỹ thuật Tiêu chuẩn Đo lường Chất lượng 3, Viện kiểm nghiệm an toàn vệ sinh thực phẩm quốc gia. Thời hạn nhận và trả kết quả là 3 ngày làm việc (đối với trường hợp kiểm tra thông thường) và 7 ngày làm việc (đối với trường hợp kiểm tra chặt).
Thực phẩm chức năng là loại hàng hóa có mức độ phổ biến rất cao tại thị trường Việt Nam, chính vì thế, người tiêu dùng có thể dễ dàng mua hàng thông qua nhiều kênh phân phối khác nhau. Tuy nhiên, để tìm được một đơn vị đảm bảo đầy đủ các yêu cầu về nhập khẩu thực phẩm chức năng, cung cấp các sản phẩm chất lượng lại không hề đơn giản.
Công ty TNHH xuất nhập khẩu COMALINA Việt Nam là đơn vị nhập khẩu & phân phối độc quyền các loại sản phẩm TPCN và mỹ phẩm đến từ thương hiệu Comalina tại Pháp. Ứng dụng công nghệ sản xuất hiện đại theo tiêu chuẩn châu Âu, sử dụng 100% nguyên liệu tự nhiên, Comalina cung cấp giải pháp chăm sóc sức khỏe, sắc đẹp và mang đến hạnh phúc, sự tự tin cho người dùng. Các sản phẩm đã được thông qua quá trình nhập khẩu thực phẩm chức năng hợp pháp, với đầy đủ hóa đơn, chứng từ theo đúng quy định của pháp luật. Khách hàng có nhu cầu đặt mua trực tiếp hoặc mong muốn trở thành đại lý phân phối của Comalina vui lòng tham khảo website: comalina.vn/ hoặc liên hệ trực tiếp đến hotline: 0346.166.488.
Xem thêm: Kinh nghiệm kinh doanh thực phẩm chức năng cho người mới bắt đầu
Chủ cơ sở nhập đầy đủ các thông tin cần thiết về đơn vị xuất nhập khẩu, vận đơn, hóa đơn của lô hàng, thuế và bảo lãnh, thông tin vận chuyển lô hàng vào tờ khai hải quan xuất khẩu. Sau đó đăng ký khai trước thông tin tờ khai và đăng ký chính thức tờ khai với cơ quan Hải quan.
Doanh nghiệp thực hiện khai thông tin nhập khẩu bằng nghiệp vụ IDA và đăng ký tờ khai nhập khẩu IDC. Sau khi kiểm tra tình trạng kinh doanh của doanh nghiệp, hệ thống VNACCS sẽ tiến hành phân loại tờ khai, yêu cầu sửa đổi, bổ sung (nếu cần thiết). Bên cạnh đó, cơ sở kinh doanh cần chuẩn bị công văn xin đưa hàng về bảo quản.
Cơ quan hải quan thực hiện kiểm tra kho lưu trữ, bảo quản sản phẩm, tiến hành lấy mẫu để thực hiện kiểm tra chất lượng, kiểm tra an toàn thực phẩm, phân tích, phân loại.
Đối với sản phẩm đã đạt yêu cầu về chất lượng và an toàn thực phẩm, doanh nghiệp sẽ nhận kết quả thông báo và được phép thông quan lô hàng. Nếu kết quả trả về là không đạt thì bắt buộc phải xuất trả lô hàng.
Thực phẩm chức năng tên tiếng anh là (Functional Foods) được làm chủ yếu bởi các nguyên liệu tự nhiên, có tác dụng dinh dưỡng, hỗ trợ làm đẹp, tăng sức đề kháng cho cơ thể giảm bớt nguy cơ gây bệnh. Tạo tinh thần thoải mái như: ăn ngon hơn, ngủ sâu giấc với những người có tình trạng mất ngủ lâu năm, tình trạng chóng mặt, đau dạ dày… Bổ sung nhiều loại vitamin, khoáng chất cần thiết giúp cân bằng và bảo đảm dưỡng chất cho cơ thể.
Thông tư 12/VBHN-BYT ngày 02 tháng 11 năm 2023 của Bộ Y Tế, quy định chi tiết về quản lý thực phẩm chức năng.
Thông tư số 43/2014/TT-BYT ngày 24 tháng 11 năm 2014 của Bộ trưởng Bộ Y tế quy định về quản lý thực phẩm chức năng có hiệu lực thi hành kể từ ngày 1 tháng 2 năm 2015 được sửa đổi, bổ sung bởi:
Thông tư số 17/2023/TT-BYT ngày 25 tháng 9 năm 2023 của Bộ trưởng Bộ Y tế sửa đổi, bổ sung hoặc bãi bỏ các văn bản quy phạm pháp luật về an toàn thực phẩm có hiệu lực thi hành kể từ ngày 9 tháng 11 năm 2023.
Căn cứ vào điều 3 Thông tư 43/2014/TT-BYT đã nêu rõ:
Căn cứ Nghị định 15/2018/NĐ-CP ngày 02 tháng 02 năm 2018 của Chính phủ quy định chi tiết thi hành một số điều của Luật An toàn thực phẩm: “Tất cả các loại thực phẩm, nguyên liệu thực phẩm, phụ gia thực phẩm, chất hỗ trợ chế biến, dụng cụ, vật liệu bao gói, chứa đựng thực phẩm khi nhập khẩu vào Việt Nam phải kiểm tra tại cơ quan kiểm tra nhà nước có thẩm quyền do các Bộ quản lý ngành chỉ định.” Điều này quy định chính là phải kiểm tra vệ sinh an toàn thực phẩm khi hàng về.
Trên đây là tất cả những nội dung, chi tiết quy trình xuất nhập khẩu thực phẩm chức năng được cập nhật mới nhất của Bình An Logistics.
Các bạn nếu cảm thấy khó khăn trong quá trình thực hiện và muốn dùng dịch vụ hãy liên hệ ngay đến Bình An Logistics để được hỗ trợ và tư vấn miễn phí.
Chúc các bạn gặp nhiều may mắn!
Email: [email protected]
XEM THÊM CÁC DỊCH VỤ CỦA BÌNH AN:
Thủ tục hải quan sân bay quốc tế nội bài
Thủ Tục Hải Quan Cảng Hải Phòng
Thủ Tục Nhập Khẩu Xe nâng – Xe máy chuyên dùng
Thủ tục nhập khẩu Lịch – Sổ tay – Catalogue
Thủ tục nhập khẩu Máy Tính Cá Nhân, Máy Tính Xách Tay (Laptop), Máy Tính Bảng – Pin Lithium – Thiết bị đầu cuối – Thu, phát sóng – Phát thanh, truyền hình
Theo quy định tại Điều 3 Thông tư 43/2014/TT-BYT:
Chính vì thế, công bố TPCN là một trong những yêu cầu bắt buộc đối với những doanh nghiệp nhập khẩu thực phẩm chức năng, chứng thực rõ ràng, minh bạch về chất lượng sản phẩm, tạo dựng niềm tin vững chắc nơi khách hàng và nâng cao khả năng cạnh tranh trên thị trường.
Hồ sơ công bố thực phẩm chức năng bao gồm các loại giấy tờ như sau:
Cơ sở nhập khẩu thực phẩm chức năng nộp hồ sơ với đầy đủ các tài liệu pháp lý theo đúng quy định lên Cục An toàn thực phẩm – Bộ Y tế. Trong vòng 30 ngày, hồ sơ sẽ được xử lý và trả về Giấy tiếp nhận bản công bố hợp quy hoặc Giấy tiếp nhận bản công bố phù hợp quy định an toàn thực phẩm. Việc đăng ký công bố TPCN và cấp giấy chứng nhận có thể thực hiện hoàn toàn bằng hình thức online, doanh nghiệp khai báo điện tử và nhận thông báo bằng văn bản điện tử.
Đối với những trường hợp hồ sơ không hợp lệ, Bộ Y tế sẽ gửi văn bản thông báo lý do không cấp giấy phép đến cho cơ sở kinh doanh để có những thay đổi, bổ sung cho phù hợp.
Với mục đích đem lại những sản phẩm chất lượng, sạch, an toàn, để bảo vệ sức khỏe người tiêu dùng. Các công ty, cơ sở chế biến thực phẩm chức năng phải công bố chất lượng sản phẩm trước khi bán ra thị trường.
Thủ tục công bố thực phẩm chức năng
Lưu ý: Một số lưu ý tôi muốn gửi đến các bạn khi làm công bố vì có khá nhiều trường hợp không được đủ điều kiện:
Cần chuẩn bị đầy đủ các giấy tờ liên quan
Kiểm tra giấy tờ, mẫu mã sản phẩm xem có logic chuẩn chỉ với nhau chưa.
Trường hợp sản phẩm có sự thay đổi về tên, xuất xứ, thành phần cấu tạo thì các doanh nghiệp, cá nhân cần phải công bố lại sản phẩm. Gửi nội dung thay đổi đến cơ quan quản lý có thẩm quyền ngay khi có thông báo.
Theo dõi quy trình thẩm định hồ sơ cho đến khi được cấp giấy phép công bố thực phẩm chức năng.