Theo đó, ngành Quản trị kinh doanh dự kiến điểm chuẩn cao nhất lên đến 26 điểm, kế đến là ngành Ngôn ngữ Anh: 25 điểm. Hai ngành Tài chính - ngân hàng và Kỹ thuật Y sinh lấy 24,5 điểm.
Theo đó, ngành Quản trị kinh doanh dự kiến điểm chuẩn cao nhất lên đến 26 điểm, kế đến là ngành Ngôn ngữ Anh: 25 điểm. Hai ngành Tài chính - ngân hàng và Kỹ thuật Y sinh lấy 24,5 điểm.
Review ngành Khoa học máy tính tại HCMUT
Trong những năm gần đây, ngành Khoa học máy tính luôn nằm trong top những ngành HOT nhất đối với các bạn trẻ sắp bước chân vào con đường đại học, mở ra nhiều cơ hội việc làm và mức thu nhập khủng. Trong số những cơ sở đào tạo Khoa học máy tính uy tín tại TP.HCM, Đại học Bách Khoa ĐHQG TP.HCM luôn đơn vị đứng đầu với chất lượng đào tạo được khẳng định. Vậy ngôi trường này có gì hấp dẫn? Cùng Hocmai.vn tìm hiểu trong bài viết dưới đây nhé!
Năm học 2023-2024, Trường Đại học Bách khoa – ĐHQG TP HCM dự kiến tuyển sinh 5150 chỉ tiêu dựa trên 5 phương thức tuyển sinh.
TRA CỨU DANH SÁCH TRÚNG TUYỂN ĐẠI HỌC BÁCH KHOA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH
Với chương trình đào tạo chuẩn quốc tế và thường xuyên được cập nhật, cơ hội việc làm cho sinh viên Khoa học máy tính tại HCMUT là 100% ngay sau khi ra trường. Sau khi hoàn thành chương trình học, sinh viên có thể đảm nhận những công việc như:
– Thiết kế và xây dựng các phần mềm máy tính cho các ngân hàng, các tổ chức tài chính, thương mại, hành chính,…
– Thiết kế và xây dựng các ứng dụng cho các thiết bị di động, các trò chơi trên máy tính và thiết bị di động, ứng dụng thương mại điện tử trên nền Web,…
– Xây dựng và quản trị các giải pháp đảm bảo an toàn cho các hệ thống mạng máy tính và hệ thống máy tính.
– Tư vấn, thẩm định và phát triển các dự án, giải pháp công nghệ thông tin.
– Làm việc tại các công ty gia công phần mềm cho các thị trường Nhật Bản, Mỹ, Châu Âu,…
Trên đây là những thông tin cần thiết về ngành Khoa học máy tính tại trường đại học Bách Khoa ĐHQG TP.HCM. Chúc các bạn học tập tốt và lựa chọn được ngành học phù hợp nhất!
Xác nhận nhập học tại Hệ thống của Bộ GD&ĐT.
Nộp hồ sơ nhập học (bản giấy) đến trường ĐHBK
Tham dự lễ khai giảng năm học 2023-2024
Phương thức Xét tuyển kết hợp nhiều tiêu chí năm 2023 bao gồm các tiêu chí: kết quả kỳ thi đánh giá năng lực của Đại học Quốc gia TP.HCM hoặc Đại học Quốc gia Hà Nội (trọng số 75%), kết quả kỳ thi tốt nghiệp THPT (trọng số 20%), kết quả quá trình học tập THPT (trọng số 5%) và các tiêu chí khác bao gồm: thành tích cá nhân, hoạt động xã hội, văn thể mỹ.
Điểm xét tuyển = [Điểm thi ĐGNL quy đổi] x 75% + [Điểm thi TN THPT quy đổi] x 20% + [Học lực THPT] x 5% (công thức này chưa tính điểm cộng thêm)
- Điểm thi ĐGNL quy đổi = Điểm thi ĐGNL x 90/990
- Điểm thi TN THPT quy đổi = Điểm thi TN THPT theo tổ hợp xét tuyển x 3
- Học lực THPT = Tổng điểm trung bình 3 môn theo tổ hợp xét tuyển của 3 năm học 10, 11, 12
Trong trường hợp thí sinh không có đầy đủ các cột điểm thành phần và ngành xét tuyển tương ứng còn chỉ tiêu, thí sinh sẽ được quy đổi cho cột điểm thành phần còn thiếu như sau:
- Thí sinh thiếu cột điểm thi ĐGNL: Điểm thi ĐGNL quy đổi = Điểm thi TN THPT quy đổi.
- Thí sinh thiếu cột điểm thi TN THPT: Điểm thi TN THPT quy đổi = Điểm thi ĐGNL quy đổi.
Quy đổi điểm trong đào tạo tín chỉ
Tân sinh viên khi mới lên đại học thường thắc mắc tại sao bảng điểm cao nhất chỉ có 4? Hay tại sao bảng điểm lại toàn A B C. Để trả lời được câu hỏi đó chúng ta cùng đi tìm hiểu cách quy đổi điểm trong đào tạo tín chỉ Đại học Bách Khoa Hà Nội nào
Điểm chữ (A, B, C, D, F) và thang điểm 4 quy đổi tương ứng được sử dụng để đánh giá kết quả học tập chính thức. Thang điểm 10 được sử dụng cho điểm thành phần (điểm tiện ích) của học phần.
* Riêng TTTN và ĐATN: Điểm tổng kết học phần từ C trở lên mới được coi là đạt.
1. Điểm GPA,CPA là gì? ( bạn vào SIS xem bảng điểm sẽ thấy 2 ký hiệu này )
Về cơ bản điểm CPA và GPA có công thức tính như nhau.
GPA tính cho tổng số tín chỉ bạn tích lũy được trong học kỳ đó (Tích lũy ở đây tức là bạn đã qua được học phần đó).
CPA tính cho tổng số tín chỉ bạn tích lũy được từ đầu khóa đến hết kỳ bạn đang học.
Công thức chung được chỉ ra phía dưới:
(Số tín chỉ của môn tích lũy x Điểm quy đổi sang thang 4 của môn) / (tổng số tín chỉ của n môn)
Nhiều bạn sinh viên không biết rằng sau khi đỗ và học tập sau một năm chúng ta phải trải qua một đợt đăng ký chuyên ngành nữa (Đối với những nhóm ngành). Do đó mà không tập chung cố gắng dẫn đến kết quả không được mong muốn như không vào được ngành mình thích Sau khi đã biết cách tính điểm CPA – GPA Bách Khoa, tiếp theo bạn cần biết cách tính điểm phân ngành để có định hướng cho ngành mà mình thích hoặc đang hướng tới.
Cách tính điểm phân ngành cũng rất dễ hiểu thôi. Công thức sẽ được chỉ rõ phía dưới:
Điểm phân khoa = Điểm CPA của 2 kỳ đầu (năm thứ nhất) cộng với 0,03 x(số tín chỉ đã tích lũy)
Học bổng cũng là mục tiêu hướng đến của rất nhiều sinh viên. Nhưng đa phần tân sinh viên khi mới vào trường lại không biết cách tính điểm xét học bổng như thế nào, hay phải làm gì để được xét học bổng.
Câu trả lời là đối với Học bổng khuyến khích học tập thì bạn chỉ cần chăm chỉ học tập đạt kết quả cao mà không cần làm thêm gì cả. Tất cả nhà trường sẽ lo.
Còn đối với các loại học bổng xin từ các công ty thì bạn phải làm hồ sơ trên phòng đáo tạo. Nó khá là lằng nhằng.
Công thức tính đểm xét học bổng: Điểm xét học bổng = GPA
BẢNG ĐIỂM TRÚNG TUYỂN DỰ KIẾN ĐẠI HỌC, CAO ĐẲNG CHÍNH QUY 2017
Diện xét tuyển theo kết quả thi THPT Quốc gia
Khoa học Máy tính;Kỹ thuật Máy tính
Kỹ thuật Điện - Điện tử; Kỹ thuật Điện tử - Truyền thông; Kỹ thuật Điều khiển và tự động hóa
Kỹ thuật Cơ khí; Kỹ thuật Cơ điện tử; Kỹ thuật Nhiệt
Kỹ thuật Hóa học; Công nghệ Thực phẩm; Công nghệ Sinh học
Kỹ thuật Công trình Xây dựng; Kỹ thuật Xây dựng Công trình giao thông; Kỹ thuật Công trình thủy; Kỹ thuật Công trình biển; Kỹ thuật Cơ sở hạ tầng
Kỹ thuật Địa chất; Kỹ thuật Dầu khí
Kỹ thuật Môi trường; Quản lý Tài nguyên và Môi trường
Công nghệ Kỹ thuật Ô tô; Kỹ thuật Tàu thủy; Kỹ thuật Hàng không
Kỹ thuật Hệ thống Công nghiệp; Logistics và Quản lý chuỗi Cung ứng
Công nghệ Kỹ thuật Vật liệu Xây dựng
ĐẠI HỌC CHÍNH QUY CHẤT LƯỢNG CAO (GIẢNG DẠY BẰNG TIẾNG ANH)
Khoa học Máy tính (CLC, giảng dạy bằng tiếng Anh, học phí tương ứng)
Kỹ thuật Máy tính (CLC, giảng dạy bằng tiếng Anh, học phí tương ứng)
Kỹ thuật Điện - Điện tử (Tiên tiến, giảng dạy bằng tiếng Anh, học phí tương ứng)
Kỹ thuật Cơ khí (CLC, giảng dạy bằng tiếng Anh, học phí tương ứng)
Kỹ thuật Cơ điện tử (CLC, giảng dạy bằng tiếng Anh, học phí tương ứng)
Kỹ thuật Hoá học (CLC, giảng dạy bằng tiếng Anh, học phí tương ứng)
Kỹ thuật Công trình Xây dựng (CLC, giảng dạy bằng tiếng Anh, học phí tương ứng)
Công nghệ Kỹ thuật Vật liệu Xây dựng (CLC, giảng dạy bằng tiếng Anh, học phí tương ứng)
Công nghệ Thực phẩm (CLC, giảng dạy bằng tiếng Anh, học phí tương ứng)
Kỹ thuật Dầu khí (CLC, giảng dạy bằng tiếng Anh, học phí tương ứng)
Quản lý công nghiệp (CLC, giảng dạy bằng tiếng Anh, học phí tương ứng)
Quản lý Tài nguyên và Môi trường (CLC, giảng dạy bằng tiếng Anh, học phí tương ứng)
Kỹ thuật Môi trường (CLC, giảng dạy bằng tiếng Anh, học phí tương ứng)
Công nghệ Kỹ thuật Ô tô (CLC, giảng dạy bằng tiếng Anh, học phí tương ứng)
Kỹ thuật Xây dựng Công trình Giao thông (CLC, giảng dạy bằng tiếng Anh, học phí tương ứng)
Bảo dưỡng công nghiệp (Cao đẳng) - Đợt 1