Câu Hỏi Kaiwa Bài 8

Câu Hỏi Kaiwa Bài 8

Không tìm thấy micro trên thiết bị

Không tìm thấy micro trên thiết bị

BÀI 41. MÔI TRƯỜNG VÀ CÁC NHÂN TỐ SINH THÁI  (22 câu) 1. NHẬN BIẾT (8 câu)

Câu 1: Môi trường sống là gì? Kể tên các môi trường sống chủ yếu.

- Môi trường sống là nơi sống của sinh vật, bao gồm các nhân tố xung quanh sinh vật, có ảnh hưởng trực tiếp hoặc gián tiếp đến sự tồn tại và phát triển của chúng.

- Các môi trường sống chủ yếu là:

Câu 2: Nêu khái niệm nhân tố sinh thái. Nhân tố sinh thái gồm các nhóm nào?

- Nhân tố sinh thái là các nhân tố môi trường ảnh hưởng đến sự tồn tại và phát triển của sinh vật.

- Nhân tô sinh thai được xếp vào 2 nhóm:

+ Nhân tố hữu sinh: các yếu tố sống của môi trường (bao gồm con người và các sinh vật khác)

+ Nhân tố vô sinh: các yếu tố không sống của môi trường.

Câu 3: Hãy trình bày ảnh hưởng của các nhân tố sinh thái vô sinh đến các sinh vật.

- Ánh sáng, nhiệt độ,… là những nhân tố vô sinh có ảnh hưởng thường xuyên đến sinh vật. Thực vật thích nghi khác nhau trong các điều kiên chiếu sáng khác nhau, được chia thành hai nhóm chủ yếu là cây ưa sáng và cây ưa bóng. Ánh sáng tạo điều kiện cho động vật biết các vật và dịnh hướng di chuyển trong không gian. Nhiệt độ môi trường có ảnh hưởng đến hình thái và hoạt động sinh lí của vật.

Câu 4: Hãy trình bày ảnh hưởng của các nhân tố sinh thái hữu sinh đến các vi sinh vật.

- Mỗi sinh vật sống trong môi trường đều ảnh hưởng trực tiếp hoặc gián tiếp tới các sinh vật sống xung quanh.Thông qua các mối quan hệ cùng loài hoặc khác loài, các sinh vật có thể hỗ trợ hoặc cạnh tranh lẫn nhau.

Câu 5: Giới hạn sinh thái là gì?

- Giới hạn sinh thái là khoảng giá trị của một nhân tố sinh thái mà trong khoảng đó, sinh vật có thể tồn tại và phát triển ổn định theo thời gian.

Câu 6: Sinh vật có những loại môi trường sống chủ yếu nào?

- Các môi trường sống chủ yếu là:

+ Môi trường trên cạn: mặt đất và khí quyển.

+ Môi trường nước: nước ngọt, nước mặn, nước lợ.

+ Môi trường trong lòng đất: các lớp đất.

+ Môi trường sinh vật: cơ thể động vật, thực vật, con người,…

Câu 7: Phân biệt nhóm nhân tố sinh thái vô sinh và nhóm nhân tố sinh thái hữu sinh. Cho ví dụ.

Nhóm nhân tố sinh thái hữu sinh

- Là những nhân tố vật lí, hóa học của môi trường; các nhân tố này tác động đến đặc điểm hình thái, chức năng sinh lí và tập tính của sinh vật.

- Là các nhân tố sống tác động đến sinh vật; các nhân tố này tạo nên mối quan hệ giữa các sinh vật trong môi trường (quan hệ hỗ trợ, cạnh tranh hoặc đối địch).

- Ví dụ: Ánh sáng, nhiệt độ, độ ẩm, không khí,… là các nhân tố vô sinh tác động đến cây xanh.

- Ví dụ: Cùng sống trên một cánh đồng lúa, cỏ dại cạnh tranh chất dinh dưỡng với lúa nên khi cỏ dại phát triển thì năng suất lúa giảm.

Câu 8: Quan sát hình 41.3 và trả lời câu hỏi sau

Câu 1. Tại sao nói trong nhóm nhân tố hữu sinh thì con người là nhân tố ảnh hưởng lớn nhất tới đời sống của nhiều loài sinh vật?

- Vì con người có khả năng tác động và ảnh hưởng đến hầu hết đời sống của các sinh vật trong môi trường. Con người có thể làm thay đổi môi trường sống, điều kiện sống, các nhân tố vô sinh khác cũng như sự tăng trưởng của các sinh vật khác.

Câu 2: Tại sao một số loài cây nếu được trồng dưới tán rừng cho năng suất cao hơn khi trồng nơi trống trải.

- Do giới hạn sinh thái của cây thích nghi phù hớp dưới tán rừng nếu thay đổi môi trường cây sẽ cho năng suất thấp hơn khi trồng ở nơi trống trải.

Câu 3: Hãy sắp xếp các nhân tố sinh thái sau đây vào nhóm nhân tố sinh thái vô sinh và hữu sinh: sâu rầy, cày xới, đất, độ chua, bón phân, chất mùn, ánh sáng, O2, CO2.

- Nhân tố sinh thái hữu sinh: sâu rầy, cày xới (con người), bón phân (con người).

- Nhân tố sinh thái vô sinh: đất, độ chua, chất mún, ánh sáng, O2, CO2.

Câu 4: Em hãy nhận xét sự thay đổi của nhân tố sau:

- Trong 1 ngày (từ sáng tới tối) ánh sáng mặt trời chiếu trên mặt đất thay đổi như thế nào?

- Ở nước ta độ dài ngày vào mùa hè và mùa đông có gì khác nhau?

- Sự thay đổi nhiệt độ trong 1 năm diễn ra như thế nào?

+ Trong 1 ngày, cường độ ánh sáng tăng dần về buổi trưa, giảm về chiều tối.

+ Mùa hè dài ngày hơn mùa đông.

+ Mùa hè nhiệt độ cao, mùa thu mát mẻ, mùa đông nhiệt độ thấp, mùa xuân ấm áp.

Câu 5: Trình bày các nhân tố ảnh hưởng đến tỉ lệ giới tính của quần thể.

- Tỉ lệ giới tính chịu ảnh hưởng bởi rất nhiều yếu tố, ví dụ như:

+ Tỉ lệ tử vong không đều giữa cá thể đực và cá.

+ Do điều kiện môi trường sống.

+ Do đặc điểm sinh sản của loài.

+ Do đặc điểm sinh lí và tập tính của loài.

+ Do điều kiện dinh dưỡng của các cá thể…

Câu 6: Chuột sống trong rừng mưa nhiệt đơic có thể chịu ảnh hưởng của các nhân tố sinh thái sau: mức độ ngập nước, kiến, độ dốc của đất, nhiệt độ không khí, ánh sáng, độ ẩm không khí, rắn hổ mang, áp suất không khí, cây gỗ, gỗ mục, gió thổi, cây cỏ, thảm lá khô, sâu ăn lá, độ tơi xốp của đất, lượng mưa. Hãy sắp xếp các nhân tố sinh thái đó vào từng nhóm nhân tố sinh thái trong bảng sau:

Mức độ ngập nước, độ dốc của đất, nhiệt độ không khí, ánh sáng, độ ẩm không khí, áp suất không khí, gỗ mục, thảm lá khô, độ tơi xốp của đất, lượng mưa

Kiến, rắn hổ mang, cây gỗ, cây cỏ, sâu ăn lá.

Câu 1: Khi ta đem một cây phong lan từ trong rừng rậm về trồng vườn nhà, những nhân tô sinh thái của môi trường tác động lên cây phong lan đó có thể thay đổi như thế nào?

Cây phong lan sống trong rừng rậm thường ở dưới tán rừng nên ánh sáng chiếu thường yếu (rừng thường có nhiều tầng cây), khi chuyển về vườn nhà, cây cối mọc thưa hơn nên ánh sáng chiếu vào cây phong llan mạnh hơn, độ ẩm trong rừng cao hơn vườn, nhiệt độ trong rừng ổn định hơn ngoài rừng…

Câu 2: Hãy vẽ mô tả giới hạn sinh thái của loài vi khuẩn suối nước nóng có giới hạn nhiệt độ từ 0oC đến 90oC, trong đó điểm cực thuận là 55oC

Câu 3: Hãy vẽ sơ đồ mô tả giới hạn sinh thái của loài xương rồng xa mạc có giới hạn nhiệt độ từ 0oC đến 56oC, trong đó điểm cực thuận là 32oC.

Câu 4: Hãy cho biết ưu điểm của trồng cây trong nhà kính

-  Ưu điểm của trồng cây trong nhà lưới hoặc nhà kính là:

- Hạn chế được sự tác động xấu của các nhân tố sinh thái vô sinh và hữu sinh từ môi trường tự nhiên đến sự sinh trưởng và phát triển của cây trồng: tránh những tác động xấu bởi các yếu tố thời tiết cực đoan như mưa to, gió lớn, nắng to; bảo vệ cây trồng tránh tác động của côn trùng, động vật phá hoại.

- Có thể chủ động điều chỉnh các nhân tố sinh thái vô sinh như ánh sáng, nhiệt độ, độ ẩm,… để giúp cây trồng sinh trưởng và phát triển tốt, cho năng suất cao.

Câu 5: Giải thích vì sao trong sản xuất nông nghiệp, cây trồng được gieo trồng đúng thời vụ thường đạt năng suất cao.

Trong sản xuất nông nghiệp, cây trồng được gieo trồng đúng vụ thường đạt năng suất cao vì: Khi trồng cây đúng thời vụ, cây trồng sẽ có các nhân tố sinh thái vô sinh như ánh sáng, nhiệt độ, độ ẩm,… phù hợp, giúp cây trồng sinh trưởng và phát triển tốt, có sức sống cao, chống chịu tốt với các điều kiện của môi trường. Nhờ đó, cây trồng sẽ cho năng suất cao.

Câu 1: Bằng thực hiễn cuộc sống, hãy nêu môi trường sống của các sinh vật có tên trong bảng sau:

Câu 2: Khi ta để một chậu cây cảnh bên cạnh cửa sổ, sau một thời gian có hiện tượng gì xảy ra ? Hãy giải thích hiện tượng đó.

– Khi ta để một chậu cây bên cạnh cửa sổ, sau một thời gian có hiện tượng là cây có chiều nghiêng và hướng ra phía ngoài cửa sổ.

– Cũng như bất kì một cây trồng nào khác, cây trồng trong chậu bên cạnh cửa sổ chịu tác động của nhiều nhân tố sinh thái, trong đó có tác động của ánh sáng. Tuy nhiên, tác động của ánh sáng lên cây không đồng đều ở tất cả mọi phía mà tác động chủ yếu từ phía cửa sổ. Ánh sáng lại là nhân tố sinh thái quan trọng đối với cây : có ánh sáng cây mới tiến hành quang hợp được để tổng hợp chất hữu cơ cho cơ thể. Do vậy khi ánh sáng tác động từ một phía cửa sổ, cây trồng luôn có xu hướng nghiên và vươn ra hướng bên ngoài cửa sổ (bên trong cây có những biến đổi nhất định nào đó) để tiếp nhận được ánh sáng nhiều hơn và tiến hành quang hợp. Đây chính là tính hướng sáng của thực vật.

Câu 3: Hiện tượng ngủ đông của một số động vật được giải thích như thế nào ?

- Nhiệt độ là nhân tố sinh thái có ảnh hưởng trực tiếp tới đời sống của sinh vật hoặc ảnh hưởng gián tiếp thông qua sự biến đổi của các nhân tố khác như : lượng mưa, băng tuyết, độ ẩm, gió…

- Ở những vùng giá lạnh, khi mùa đông tới, nhiệt độ hạ rất thấp đã ảnh hưởng trực tiếp tới đời sống của động vật. Để tránh rét, nhiều loài động vật có tập tính ngủ đông. Khi đó, thân nhiệt giảm, tiêu hao năng lượng hạn chế tới mức tối đa…

Chắc hẳn đối với các các bạn học ngôn ngữ thì việc giao tiếp luôn là cái khó nhất. Tiếng Nhật cũng không ngoại lệ. Mục đích lớn nhất và cái khó khăn nhất đối với người học tiếng Nhật là việc mà chúng ta có thể kaiwa, đặc biệt là khi giao tiếp với người Nhật. Hôm nay hãy cùng Kiến Minh tìm hiểu về Kaiwa và các mẫu kaiwa hay nhất nhé!

Kaiwa trong tiếng Nhật là 会話(かいわ). Ý nghĩa của kaiwa là một đoạn, hay một bài hội thoại (danh từ). Luyện kaiwa là luyện hội thoại, luyện giao tiếp.

A: 日本語(にほんご)すごいね。上手(じょうず)になったね。

A: Tiếng Nhật giỏi ghê. Bạn đã giỏi hơn rồi.

B: Dạ không. Nó càng ngày càng khó hơn.

Mẫu 1: hội thoại giao tiếp khi đi xin việc bằng tiếng Nhật.

Ji: Sumimasen gakusei desukedo !

Baito sagashiten desu keredomo kochirawa boshyushiteimasuka ?

Go kibou na kinmu jikan nado arimasuka ?

19 sai desu, TANAKA TARO desu !

面接についてはこっちから連絡しますので電話来るまでお待ちして貰えませんか?

Mensetsu ni tsui te wa kotchikara kara renraku shimasu no de denwa kurumade omachishite moraemasen ka ?

Hai wakarimashita yoroshiku onegaishasu.

Tôi: Xin lỗi tôi đang là học sinh

Tôi đang muốn tìm việc , không biết ở đây có đang tuyển người ko ?

Thế bạn có nhu cầu thời gian làm việc như thế nào ?

Tôi: Dạ , nếu được  Tôi muốn được làm vào buổi chiều !

Nhân viên: Được rồi ! Bạn có thể cho biết tên và tuổi được ko ?

Tôi: 19 tuổi , Tên TANAKA TARO

Nhân viên: Cám ơn bạn , về việc phỏng vẫn chúng tôi sẽ liên lạc lại sau , làm phiền bạn đợi điện thoại của chúng tôi.

Tôi: Vâng. Tôi hiểu rồi.  Rất mong nhận được sự giúp đỡ.

Mẫu 2: Xin phép đổi lịch làm việc

A: 店長、すみません。今よろしでしょうか。 Tenchō, sumimasen. Ima yoroshideshou ka

A: ちょっとお願いがあるんですが…。 Chotto onegai ga aru ndesuga…

A: 実は、アルバイトの曜日のことなんですけど…。 Jitsuwa, arubaito no yōbi no kotona ndesukedo….

A: 今まで月曜日から金曜日までアルバイトに入っていましたが、来月から木曜日は休ませていただきたいんですが。 Ima made getsuyōbi kara kin'yōbi made arubaito ni haitte imashitaga, raigetsu kara mokuyōbi wa yasuma sete itadakitai ndesuga.

B: えっ、木曜日!何で? E~tsu, mokuyōbi! Nani de?

A: ええ、あの…、実は、毎週金曜日テストがありまして、木曜日は家で勉強したいんです。 Ee, ano…, jitsuwa, maishū kin'yōbi tesuto ga arimashite, mokuyōbi wa ie de benkyō shitai ndesu.

B:でも、月曜日から金曜日までしてくれるってい言うから、採用したんだよ。本当に困るなあ! Demo, getsuyōbi kara kin'yōbi made shite kureru tte i iukara, saiyō shita nda yo. Hontōni komaru nā!

A: それを何とかお願いします。 Sore o nantoka onegaishimasu.

B: しょうがないなあ。勉強が大事だからね。でも、これ以上バイトの日を減らさないでね。 Shōganai nā. Benkyō ga daijidakara ne. Demo, koreijō baito no hi o herasanaide ne.

A: はい。木曜日だけいいんです。本当にすみません。 Hai. Mokuyōbi dake ī ndesu. Hontōni sumimasen.

B:…わかったよ。じゃあ、来月からね。  Wakatta yo. Jā, raigetsu kara ne.

A: はい。ありがとうございます。 Hai. Arigatōgozaimasu

A: Xin lỗi, tôi nói chuyện với anh một chút được không ạ?

A: Tôi có chút chuyện muốn nhờ anh…

A: Thực ra là chuyện về các buổi làm việc của tôi…

A:  Hiện tại tôi đang làm việc từ thứ Hai đến thứ Sáu. Nhưng từ tháng sau, tôi muốn xin phép anh cho tôi nghỉ thứ Năm.

A: Vâng… Thực ra là, tôi có bài kiểm tra vào thứ Sáu hàng tuần, vậy nên tôi muốn ở nhà học bài vào tối thứ Năm.

B: Nhưng bởi vì cậu đã nói sẽ làm việc cho tôi từ thứ Hai đến thứ Sáu nên tôi đã tuyển cậu đấy. Cậu làm tôi khó xử quá!

A: Việc này rất mong anh sẽ giúp tôi.

B: Học hành vẫn là quan trọng nhất nên chẳng còn cách nào khác nhỉ. Nhưng cậu đừng nghỉ thêm buổi nào nữa đấy.

A:  Vâng. Thứ Năm là đủ rồi ạ. Thành thật xin lỗi anh.

B: Tôi hiểu. Vậy thì, từ tháng sau nhé!

Trên đây là những mẫu hội thoại thông dụng mà Kiến Minh tổng hợp lại. Hy vong có thể giúp ích cho các bạn. Chúc các bạn học tốt nhé!

Mẫu 3: Khi có người gọi đến công ty tìm sếp của bạn, nhưng sếp bạn đang họp.

A:  はい。ABCテクノでございます。 Hai. ABC Techno de gozaimasu.

B: わたし、JP テクノのBと申します。 いつもお世話になっております。恐 れ 入りますが、Cさんいらっしゃいます で しょうか。 Watashi, JP techno no B to moushimasu. Itsumo osewa ni natte orimasu. Osore hairimasuga C san irasshaimasu deshou ka.

A:  あいにくでございますが、Cさん は ただいま会議しておりまして戻る予 定 は11時になっております。いかが 致 しましょうか。 Ainiku de gozaimasu ga, C san wa tadaima kaigi shite orimashite modoru yotei wa 11ji ni natte orimasu. Ikaga itashimashou ka.

B: それでは、お戻りになりましたら 、お電話下さるようにお伝えお願い し ます。ねんのため、電話番号を申し 上 げます。 Sore dewa, o modori ni narimashitara, o denwa kudasaru you ni o tsutae onegaishimasu. Nen no tame denwa bangou wo moushiagemasu.

A: 宜しくお願いいたします。 Yoroshiku onegai itashimasu.

B: 03-3368-6381のB で す。 03-3368-6381 no B desu.

A:  繰り返させていただきます。電話 番号が03-3368-6381のB さ んでいらっしゃいますね。 Kurikaesasete itadakimasu. denwa bangou ga 03-3368-6381 no Bsan de irasshaimasu ne.

A:  確かにCさんに申し伝えます。 Tashika ni C san ni moushi tsutaemasu.

B: 宜しくお願いいたします。 Yoroshiku onegai itashimasu.

A:  かしこまりました。 Kashikomarimashita.

B: では、失礼致します。 Dewa, shitsurei itashimasu.

A: Xin chào, chúng tôi là công ty ABC.

B: Tôi là B của công ty JP. Lúc nào quý công ty cũng giúp đỡ chúng tôi. Xin lỗi có ông C ở đó không vậy?

A: Thật đáng tiếc là bây giờ ông C đang đi họp, dự tính khoảng 11 giờ sẽ quay lại. Tôi có thể giúp gì được cho anh.

B: Nếu vậy thì khi nào ông C về, nhờ anh nhắn ông ấy gọi lại cho tôi. Để chắc chắn tôi sẽ cho anh số điện thoại.

B: Tôi là B có số điện thoại 03-3668-3118

A: Chúng tôi sẽ gọi lại. Anh B có số điện thoại là03-3668-3118  nhỉ.

A: Tôi sẽ báo lại chính xác cho ông C.

Mẫu 4: Đặt phòng bằng tiếng Nhật

A: こんにちは、いかがなさいましたか。 Konnichiwa, ikaganasaimashitaka.

B: http://saigonvina.edu.vn/uploads/images/news/1593571475 news 9393 家族用の部屋を予約したいのですが、手伝っていただけませんか。 Kazokuyō no heya o yoyaku shitai nodesuga, tetsudatte itadakemasen ka.

A: どのようなお部屋をご希望ですか、シングルルームまたはダブルルームですか。 Dono yō nao heya o go kibōdesu ka. Shingururūmu matawa dabururūmu desuka.

B: ダブルルームです。料金はいくらですか。 Dabururūmu desu. Ryōkin wa ikuradesu ka.

A: 現在の料金は1泊3千円です。 Genzai no ryōkin wa 1-paku 3 sen-en desu.

B: 可能であれば、通りから離れた静かな部屋をお願いします。 Kanōdeareba, dōri kara hanareta shizukana heya o onegaishimasu.

B: ありがとうございます。さようなら。 Arigatōgozaimasu. Sayōnara.

A:  Xin chào, tôi có thể giúp gì cho bạn.

B: Tôi muốn đặt phòng cho gia đình. Bạn giúp tôi nhé.

A: Bạn muốn đặt loại phòng nào. Phòng đơn hay phòng đôi.

B: Phòng đôi ạ. Giá tiền là bao nhiêu vậy.

A: Giá hiện tại là mỗi đêm 3,000 yên.

B: Nếu được thì tôi muốn một căn phòng yên tĩnh cách xa đường phố.

Bài viết trên đây hy vọng có thể giúp ích cho các bạn hiểu về hội thoại và Kiến Minh đã tổng hợp những mẫu hội thoại hay để các bạn có thể tham khảo và luyện tập tại nhà. Chúc các bạn sẽ luyện tập tốt phần kaiwa nhé!