Ừ Thì Anh Sai Dieu Dung Sai

Ừ Thì Anh Sai Dieu Dung Sai

Thêm bài hát vào playlist thành công

Thêm bài hát vào playlist thành công

Hướng dẫn điều chỉnh hóa đơn sai địa chỉ nhưng không sai mã số thuế theo Công văn 14193/CTBDU-TTHT?

Ngày 24/5/2024, Cục thuế tỉnh Bình Dương ban hành Công văn 14193/CTBDU-TTHT năm 2024 hướng dẫn về chính sách thuế.

Theo đó, tại Công văn 14193/CTBDU-TTHT năm 2024 tại đây hướng dẫn về việc điều chỉnh hóa đơn sai địa chỉ nhưng không sai mã số thuế như sau:

Căn cứ khoản 2 Điều 19 Nghị định 123/2020/NĐ-CP quy định về hóa đơn, chứng từ như sau:

Căn cứ quy định nêu trên, Cục Thuế tỉnh Bình Dương hướng dẫn về việc điều chỉnh hóa đơn sai địa chỉ nhưng không sai mã số thuế như sau:

Trường hợp các hóa đơn mua vào, bán ra của Công ty được lập theo quy định tại Nghị định 123/2020/NĐ-CP, đã gửi cho người mua hoặc Công ty đã nhận được hóa đơn mua vào, sau đó phát hiện sai sót về địa chỉ của Công ty nhưng không sai mã số thuế, các nội dung khác không sai sót thì Công ty thông báo cho người mua/người bán về việc hóa đơn có sai sót và bên bán không phải lập lại hóa đơn. Đồng thời, Công ty thực hiện thông báo với cơ quan thuế về hóa đơn điện tử có sai sót theo Mẫu số 04/SS- HĐĐT Phụ lục IA ban hành kèm theo Nghị định 123/2020/NĐ-CP.

Hướng dẫn điều chỉnh hóa đơn sai địa chỉ nhưng không sai mã số thuế theo Công văn 14193/CTBDU-TTHT? (Hình từ internet)

Mẫu thông báo hóa đơn điện tử có sai sót như thế nào?

Mẫu thông báo hóa đơn điện tử có sai sót là mẫu số 04/SS-HĐĐT ban hành kèm theo Nghị định 123/2020/NĐ-CP.

Mẫu số 04/SS-HĐĐT được quy định như sau:

Các trường hợp phải nộp mẫu 04/SS-HĐĐT?

Căn cứ tại Điều 19 Nghị định 123/2020/NĐ-CP và Điều 7, khoản 6 Điều 12 Thông tư 78/2021/TT-BTC thì có 5 trường hợp người nộp thuế phải nộp mẫu 04/SS-HĐĐT gồm có như sau:

- Trường hợp 1: Người bán phát hiện hóa đơn điện tử đã được cấp mã của cơ quan thuế chưa gửi cho người mua có sai sót.

Người bán gửi mẫu 04/SS-HĐĐT về việc hủy hóa đơn điện tử có mã đã lập có sai sót và lập hóa đơn điện tử mới, ký số gửi cơ quan thuế để cấp mã hóa đơn mới thay thế hóa đơn đã lập để gửi cho người mua.

Cơ quan thuế thực hiện hủy hóa đơn điện tử đã được cấp mã có sai sót lưu trên hệ thống của cơ quan thuế.

- Trường hợp 2: Hóa đơn điện tử có mã/không có mã của cơ quan thuế đã gửi cho người mua mà người mua hoặc người bán phát hiện có sai sót về tên, địa chỉ của người mua nhưng không sai mã số thuế, các nội dung khác không sai sót.

Người bán thông báo cho người mua về việc hóa đơn có sai sót và không phải lập lại hóa đơn. Người bán thực hiện thông báo với cơ quan thuế về hóa đơn điện tử có sai sót theo Mẫu số 04/SS-HĐĐT, trừ trường hợp hóa đơn điện tử không có mã của cơ quan thuế có sai sót nêu trên chưa gửi dữ liệu hóa đơn cho cơ quan thuế.

- Trường hợp 3: Trường hợp cơ quan thuế phát hiện hóa đơn điện tử có mã/không có mã của cơ quan thuế đã lập có sai sót thì cơ quan thuế thông báo cho người bán để người bán kiểm tra sai sót.

Thời hạn thực hiện theo thông báo ghi trên mẫu số 01/TB-RSĐT Phụ lục IB, người bán thực hiện thông báo với cơ quan thuế theo mẫu số 04/SS-HĐĐT, trong đó ghi rõ căn cứ kiểm tra là thông báo mẫu số 01/TB-RSĐT của cơ quan thuế (bao gồm thông tin số và ngày thông báo).

- Trường hợp 4: Hóa đơn bán hàng hóa, cung ứng dịch vụ đã lập theo quy định tại Nghị định 51/2010/NĐ-CP có sai sót:

Người bán và người mua phải lập văn bản thỏa thuận ghi rõ sai sót, người bán thực hiện thông báo với cơ quan thuế theo mẫu số 04/SS-HĐĐT và lập hóa đơn hóa đơn điện tử mới (hóa đơn điện tử có mã/không có mã của cơ quan thuế) thay thế cho hóa đơn đã lập có sai sót.

- Trường hợp 5: Trường hợp người bán lập hóa đơn khi thu tiền trước hoặc trong khi cung cấp dịch vụ theo quy định tại khoản 2 Điều 9 Nghị định 123/2020/NĐ-CP sau đó có phát sinh việc hủy hoặc chấm dứt việc cung cấp dịch vụ thì người bán thực hiện hủy hóa đơn điện tử đã lập và thông báo với cơ quan thuế về việc hủy hóa đơn theo Mẫu số 04/SS-HĐĐT tại Phụ lục IA ban hành kèm theo Nghị định 123/2020/NĐ-CP;

Được thành lập từ năm 2009, Công ty TNHH TM Du Lịch SAI GON VIET tên giao dịch

: hoạt động với đầy đủ giấy phép Lữ hành Nội địa và Lữ hành Quốc Tế.

. Trải qua quá trình mười năm hình thành và phát triển,

đã và đang được Quý khách hàng biết đến như một địa chỉ tin cậy bởi sự cam kết về chất lượng dịch vụ chuẩn mực cùng sự phục vụ bằng cả trái tim đam mê và nhiệt huyết. Sản phẩm của Sài Gòn Việt Travel luôn có mức giá rất hấp dẫn với chất lượng bảo đảm so với thị ...

Ở một số trường, tỷ lệ sinh viên ra trường sau khi hết hạn (7 năm) chỉ còn 70-72% số sinh viên nhập học. Số sinh viên ra trường đúng hạn (4 năm) chỉ được 50%, nguyên nhân là do các em chọn sai ngành nghề, sai trường, sinh viên không theo kịp chương trình nên tụt lại phía sau.

Tại chương trình Tư vấn hướng nghiệp xét tuyển Cao đẳng -Trung cấp năm 2019 chủ đề “Đại học không phải con đường duy nhất”, ông Trần Anh Tuấn – Phó viện trưởng, Giám đốc chương trình Dự báo nguồn nhân lực Viện nghiên cứu Đào tạo kinh tế quốc tế cho biết mỗi năm có khoảng 30% sinh viên bỏ đại học (ĐH) chuyển xuống học cao đẳng (CĐ), trung cấp (TC).

Đây là thực trạng vừa buồn vừa vui. Buồn vì sự lãng phí không nhỏ về thời gian, tiền bạc cho chính bản thân các em, gia đình và xã hội, nhưng vui vì các em đã biết dừng lại đúng lúc.

Bất kỳ ngành học nào, bậc học nào nếu giỏi thì sẽ thành công.

Một thực tế rằng chúng ta đã phạm sai lầm khi chọn nghề nghiệp mặc dù mục tiêu là đi đến việc làm. Những năm trước, nhiều phụ huynh học sinh cho rằng chỉ học ĐH thì mới có lương cao và được làm thầy, còn học CĐ TC ra chỉ làm thợ. Tuy nhiên theo ông Trần Anh Tuấn thì ĐH chỉ là một trong những con đường dẫn đến thành công, thành công thì có thất bại. Và để đi đến thành công thì còn rất nhiều con đường khác như CĐ, TC. Thợ thầy là quan điểm cũ. Học ĐH làm thợ, TC làm thầy là chuyện hết sức bình thường trong xã hội hiện nay.

Trong cơ cấu việc làm trình độ CĐ chiếm 20%, TC 35%. Tuy nhiên hiện tại thì CĐ mới chỉ đáp ứng được 8%, TC mới chỉ đạt 6%. Do đó mà nhiều trường hợp học ĐH ra làm những việc của CĐ, TC. Ông Trần Anh Tuấn cho rằng đó là chuyện bình thường của cung cầu và giá trị sức lao động. Khi có giá trị sức lao động thì chúng ta mới hành nghề được. Giá trị đó là nghề nghiệp, kỹ năng, công nghệ thông tin, kỷ luật, ngoại ngữ. Kết cấu bao gồm 5 yếu tố chứ không phải là bằng cấp cao.

Nhiều trường hợp “liên thông ngược” để tìm kiếm cơ hội việc làm

Chọn bậc học nào không quan trọng, quan trọng là chọn nghề phù hợp. Bất kỳ ngành học nào, bậc học nào nếu giỏi thì sẽ thành công.

Cách đây chục năm khi học cao được cho là lao động trí thức nhưng hiện nay quan điểm đã thay đổi. Chúng ta đang ở thời đại công nghiệp 4.0 khi mà robot có thể thay thế sức lao động của con người thì xuất hiện một loại lao động mới là lao động tri thức bao gồm lao động trí thức, gồm cả ĐH, TC, CĐ. Lao động này gắn liền với công nghệ máy móc tương tác với robot để thay thế robot làm những công việc mà robot không làm được.

Cấp bậc nào cũng có giá trị, tuy nhiên chúng ta cần xác định làm sao để trở thành nguồn nhân lực phù hợp với sự phát triển của xã hội trong tương lai. Thực trạng thất nghiệp hiện nay là do mơ hồ ảo tưởng và chọn sai ngành nghề.

Các chuyên gia giáo dục khuyên rằng, học sinh đừng tự tạo áp lực cho mình, phụ huynh không nên tạo áp lực cho con em ở điểm khởi đầu mà hãy để các em đi trên chính đôi chân của mình. Con đường đi như thế nào không quan trọng, quan trọng là đích đến thành công.